CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
III. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT
3.6. Lập biện pháp thi công móng và giằng móng
+ Giác đài cọc:
- Trước thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào các mốc dẫn xuất, cách
chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng phải
đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng.
- Căng dây thép (d=1mm) nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào.
- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu vị trí đào.
Phá bê tông đầu cọc
- Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,4m.
- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 200mm.
- Khối lượng bê tông đầu cọc đập bỏ:Vđầucọc = 116,4 m3 3.6.2. Các bước thi công đài móng:
- Phá đầu cọc đến cốt đáy đài -4 m, vệ sinh cốt thép chờ đầu cọc và cốt thép hình cắm vào cọc.
- Chống thấm đài cọc bằng một số phương pháp: phụt vữa bê tông, bi tum hoặc thuỷ tinh lỏng.
- Đổ bê tông lót đáy đài.
- Đặt cốt thép đài cọc và hàn thép bản liên kết cột thép hình, cốt thép chờ của cột.
- Xây tường làm cốppha chết cho phần đài móng thanh máy - Lắp dựng cốppha đài cọc.
- Đổ bê tông đài cọc. Bê tông đài cọc được đổ bằng máy bơm tĩnh Putzmeister, đoạn ống đổ cuối cùng bằng vòi cao su
3.6.3. Tính toán cốp pha móng, giằng móng.
Lựa chọn phương án cốp pha giằng móng
Dựa vào ưu điểm của các loại cốp pha và quy mô công trình của ta chọn sử dụng cốp pha thép là hợp lý nhất vừa kinh tế, vừa an toàn và nhanh chóng.
Cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo.
+ Bộ ván khuôn bao gồm:
+ Các tấm khuôn chính.
+ Các tấm góc (trong và ngoài).
+ Các tấm ván khuôn này được chế tạo
bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.
+ Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
+ Thanh chống kim loại.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm cốp pha được nêu trong bảng ở phụ lục Tính toán cốp pha móng, đài móng
a,Tính toán cốp pha đài móng:
Cốp pha đài móng đổ đến cos đáy sàn tầng hầm -3m,tổ hợp theo phương đứng
=> chiều cao đổ bê tông các móng = hđ - hs = 1– 0,2 = 0,8 m , có kết quả chọn như sau:
Lựa chọn phương án cốp pha
Các loại cốp pha đài móng
Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M1 (3,2x3,2x1)m Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 3,2 m Cạnh 3,2m
10 tấm (300x1500x55) +1 tấm (200x1200x55)
10 tấm (300x1500x55)
+1 tấm (200x1200x55) 4 tấm (100x100x1200) Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M2 (2x2x1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2 m Cạnh 2 m
10 tấm (200x1200x55) 10 tấm (200x1200x55 4 tấm (100x100x1200) Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M3 (0,8x2x1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 0,8 m Cạnh 2 m
4 tấm (200x1200x55) 10 tấm (200x1200x55 4 tấm (100x100x1200) Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M4 (8x8x1)m
Cốp pha đứng Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 8m Cạnh 4,4m
20 tấm (300x1500x55) 20 tấm (300x1500x55) 4 tấm (100x100x1200)
+10 tấm (200x1200x55) 10 tấm (200x1200x55) 3.6.4. Tính toán cốp pha đài móng
- Công trình bao gồm nhiều loại móng, chọn móng M1 để tính toán coppha
- Đợt 1 đổ bê tông móng với chiều cao 1 m ta chọn loại cốp pha thép định hình tiết diện 55 300 1500(mm) và có mômen quán tính
là
J = 21,8 (cm4)
-Chọn sườn ngang tiết diện 80 80 (mm) , sườn đứng tiết diện 80 100 (mm)
Sơ đồ tính toán cốp pha móng
Tải trọng tác dụng lên cốp pha được thể hiện trong bảng sau:
ST
T Tên tải trọng Công thức
Hệ số vượt tải
n
qtc (kG/m2
)
qtt (kG/m2
) 1 Áp lực BT mới đổ q1tc .H 2500.0,7 1.3 1750 2275 2 Tải trọng do
đầmBT
2
2tc 200( / )
q kG m 1.3 200 260
3 Tải trọng do đổ BT q3tc 400(kG m/ 2) 1.3 400 520 4 Tổng tải trọng qq1tc max(q2tc;q3tc) 2350 3055 + Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực
Tải trọng tính toán tác dụng lên một tấm ván khuôn là:
tt tt
q = q .b = 3055.0,3 = 916,5(kG/m) = 8,9(kN/m)b
Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn, coi cốp pha thành móng như một dầm liên tục với các gối tựa là sườn ngang. Mômen trên nhịp của dầm liên tục:
tt 2 b sn max
M q l R.W.
10
2 sn tt 10
q .Ltt 2sn 10
tt S-ên ngang
S-ờn đứng
VK thÐp
Chống xiên
llsnsn
q q .L
Trong đó: R : Cường độ của côppha kim loại R = 2100(KG/cm ) 2 W : Mômen kháng uốn của côppha, W = 5,1(cm ) 3 γ = 0,9 : Hệ số điều kiện làm việc.
Khoảng cách giữa các sườn ngang là:
sn
10. . . 10.2100.5,1.0,9
L 102,6( )
tt 9,16
b
R W cm
q
Chọn L = 80(cm)sn để bố trí 3 sườn ngang.
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:
4
.
128 . 400
qbtc lsn Lsn
f f
E J
Với thép ta có E = 2,1.10 (kG/cm ) 6 2 ; J = 21,8(cm ) 4 . 2350.0,3 705( / )
tc tc
qb q b kG m
4
6
7.70 80
0,03 0, 2
128.2,1.10 .21,8 400
f f
Ta thấy f = 0,03< f = 0,2 do đó khoảng cách giữa các sườn ngang bằng L = 80 (cm)sn là đảm bảo.
3.6.5. Tính toán sườn ngang đỡ cốp pha móng
Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán của sườn ngang là một dầm liên tục nhiều nhịp và nhận các sườn dọc làm gối tựa.
q
Lsd Lsd
Lsd
Lsd
Lsd
Lsd
Mmax
Sơ đồ tính toán sườn ngang đỡ cốp pha móng Tải trọng tính toán
. 3055.0,8 2444( / ) 23,9(kN/ m)
tt tt
sn sn
q q L kG m Giả thiết sườn ngang có tiết diện là 8 8(cm) Tính toán sườn ngang theo khả năng chịu lực Mômen lớn nhất trên nhịp:
2
max
M . .
qsn10tt lsd
W
2
max 2
max 3 3
6. 6. .
150( / )
M 10.qsntt lsd
kG cm
b b
3 3
sd
10.[ ]. 10.150.8
L 72, 4( )
6. s ntt 6.24, 4
b cm
q
Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng Lsd 50(cm)
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:
4
.
128 . 400
qsntc Lsd Lsd
f f
E J
Ta có E = 1,1.10 (kG/cm ) 5 2 ;
3 4
b.h 8 4
J = = (cm )
12 12
. 2350.0,5 1175( / ) 11,5(kN/ m)
tc tc
sn sn
q q L kG m
4
4 5
12.50 50
0,015 0,125
8 400
128.1,1.10 . 12
f cm f cm
Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng bằng L = 50 (cm)sd là đảm bảo.
Tính kích thước sườn đứng: Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào. Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng
cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo:b h = 8 10 cm
3.6.6. Tính toán cốp pha giằng móng
Chọn cốp pha giằng móng (Đổ đợt 1 đến cos dáy sàn tầng hầm nên h=hgiằng - hsàn=0,8-0,3=0,5 (m)
Đối với cốp pha giằng ta chỉ cần ghép 2 bên thành, đáy giằng đã có bêtông lót.
Chọn cốp pha thành là các loại có kích thước khác nhau ghép hỗn hợp vì có chiều dài giằng khác nhau. Cốp pha giằng khai triển theo phương ngang.
Theo chiều cao thành giằng ta chọn 1 tấm (300x1500x55) và 1 tấm (200x1200x55) cho mỗi bên, xếp nằm ngang theo chiều dài giằng móng. Có W = 5,1 𝑐𝑚3, J = 21,8 𝑐𝑚4và có 𝑊 = 4,3 𝑐𝑚3 = 17,6 𝑐𝑚4
Trong quá trình thi công ván khuôn nếu có chỗ nào thiếu hụt ta dùng các miếng gỗ để chèn vào cho kín khít.
Tính toán cốp pha giằng móng
Cấu tạo và sơ đồ tính toán cốp pha giằng móng Sơ đồ tính:
Cốp pha thành giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận thanh sườn đứng làm gối tựa.
Tải trọng tác dụng:
STT Tên tải trọng Công thức n qtc(kG m/ 2) qtt(kG m/ 2)
1 Áp lực bê tông đổ 1
2500 0,5 qtc H
1,3 1250 1625
2 Tải trọng do đổ bê
tông bằng bơm 2 400
q tc 1,3 400 520
750
vaờng mieọng
choáng cheùo ván khuôn thành
giaèng chaân
nẹp đứng neùp ngang
3 Tải trọng do đầm bê
tông 3 200
q tc 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng qq1max(q2;. )q3 1850 2405 * Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
2405 0,3 721,5( / ) 7( / )
tt tt
qg q b kG m kN m
2
max 10
tt
g nd
q l
M R W
Trong đó:
+ R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2) + = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc
+ W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, W = 5,1+4,3 = 9,4 𝑐𝑚3
Từ đó lnđ 10 10 2100 9, 4 0,9
7, 21 156
tt g
R W cm
q
Chọn lnđ = 150 cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
4
1
128 400
tc
g nd nd
q l l
f f
EJ
Trong đó: qgtc qtc b 1850 0,3 555(kG m/ )5, 4(kN/ m) Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J = 21,8+17,6= 39,4 𝑐𝑚4
1 5,5 1006 4
0, 05 128 2,1 10 39, 4
f
Độ võng cho phép : 150 0,375
400 400 lnd
f
Ta thấy: f = 0,05< [f] = 0,375 do đó khoảng cách giữa các sườn đứng bằng lnđ = 100 cm là đảm bảo.
3.6.7. Công tác cốt thép đài móng, giằng móng:
Yêu cầu kỹ thuật khi gia công lắp dựng cốt thép Yêu cầu chung
- Cốt thép dung trong kêt cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cấu thiết kế, đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 365-2005 “Kết cấu bê tông cốt thép” và TCVN 1651-1985 :Thép cốt bê tông”.
- Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy các mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197-1985 “Kim loại-Phương pháp kéo thử” và TCVN 198-1985 “Kim loại-Phương pháp thủ uốn”
- Cốt thép được gia công tại hiện trường hoặc nhà máy nhưng phải đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công
- Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng và kích thước hình học như nhau, nhưng tính chất cơ lý khác nhau
Yêu cầu kỹ thuật khi gia công cốt thép
- Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động.
Yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng cốt thép
- Cốt thép đài được gia công thành lưới theo thiết kế và được xếp gần miệng hố móng. Các lưới thép này được cần trục tháp cẩu xuống vị trí đài móng. Công nhân sẽ điều chỉnh cho lưới thép đặt đúng vị trí của nó trong đài như thiết kế.
* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Nghiệm thu cốt thép, theo đúng tinh thần nghị định 209 của Chính phủ về quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng và phù hợp với TCVN 5574-1991; TCVN 1651- 1985.
3.6.8. Công tác lắp dựng cốp pha đài móng, giằng móng Thi công cốp pha đài móng, giằng móng
- Thi công lắp các tấm ván khuôn kim loại lại với nhau dùng liên kết là chốt U và L.
- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm góc trong.
- Ván khuôn đài cọc được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng.
- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài. Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va cham mạnh gây biến dạng cho ván khuôn.
- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đun khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 30mm.
Nghiệm thu cốt thép, cốp pha đài móng, giằng móng
- Được quy định trong TCVN 9394-2012 :“ Đóng và ép cọc-Thi công và nghiệm thu 3.6.9. Công tác bê tông đài móng, giằng móng
Chọn máy đầm bê tông
Đầm dùi: Loại đầm sử dụng U21-75; Đầm mặt: Loại dầm U7 Thông số của đầm
Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7
Thời gian đầm bê tông giây 30 50
Bán kính tác dụng cm 20 - 35 20 - 30
Chiều sâu lớp đầm cm 20 - 40 10 - 30
Năng suất:
Theo diện tích được đầm Theo khối lượng bê tông
M2/giờ 20 25
M3/giờ 6 5 - 7
Yêu cầu kỹ thuật trong công tác đổ bê tông
Đối với bê tông thương phẩm
Vữa bê tông bơm là bê tông được vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống mềm và được chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao về mặt chất lượng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm, độ sụt của bê tông.
Vận chuyển bê tông
Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo:
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
- Biện pháp thi công đổ bê tông đài, giằng móng, đổ bê tông, đầm bê tông, Phải đảm bảo thời gian tối thiểu tại 1 vị trí và khoảng cách tối thiểu giữa 2 vị trí đầm
Công tác bảo dưỡng bê tông đài móng, giằng móng
- Phải luôn giữ ẩm cho be tông sau khi dổ, tùy vào điều kiện thời tiết mà ta có những biện pháp bảo dưỡng phù hợp