I. Đặc điểm nhà trờng
3. Đặc điểm học sinh trờng PTTH Nguyễn Huệ – Thành phố Vinh – Nghệ An
3.1. Đặc điểm của học sinh cá biệt trong giai đoạn hiện nay
Trớc hết ,cần hiểu đúng khái niệm “học sinh cá biệt”. Đó là những học sinh có cá tính khác biệt so với số đông học sinh bình thờng (không có nghĩa học sinh cá biệt là học sinh bất thêng).
Một công trình nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh của viện nghiên cứu giáo dục do Th.s Nguyễn Ngọc Từ làm chủ nhiệm đã công bố : ở bậc tiểu học ,vấn đề đạo đức của học sinh nhìn chung là tốt ,lên cấp II đạo đức học sinh không còn tốt nh trớc và đã xuất hiện một số biểu hiện lệch lạc so với các chuẩn mục đạo đức nh tính trung thực , ý thức bảo vệ môi tr- ờng…..Lên lớp 10 các em càng xa dời các chuẩn mục đạo đức.
Khảo sát 192 sinh viên s phạm – những thầy cô giáo tơng lai ,
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
21
Bài tập lớn môn Giáo dục học
thực trạng đạo đức còn đáng buồn hơn. Khi nền kinh tế chuyển biến nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân lên thì hiện tợng học sinh,sinh viên vi phạm nội quy trờng lớp , thậm chí vi phạm pháp luật ngày càng tăng nhiều.
Các khảo sát trong và ngoài nước cho thấy 80% trẻ loại này là các em chậm tiến, thua kém các bạn cùng lớp, cùng trang lứa về trí tuệ, về kĩ năng học tập, về tu dưỡng. Thế nhưng kinh nghiệm của chúng về cuộc sống đời thường lại phát triển sớm hơn, phong phú hơn trẻ bình thường. Đặc biệt là chúng thường có sức khoẻ hơn và ở đâu chúng cũng biểu lộ “sức mạnh”, ”sự trưởng thành” của chúng. Do đó chúng có những nhu cầu không bình thường, những hứng thú không lành mạnh, nhất là chúng thường chọn lối sống khác người mà gia đình và nhà trường không chịu đựng được. Và chúng chống đối , phản đối một cách vô ý thức. Rồi nhưng trẻ hư đốn nhất sẽ bị đuổi ra khỏi trường lớp, và sau khi làm như vậy, nhà trường cảm thấy yên tâm hơn, tập thể được “trong sạch”, ít bị
“ô nhiễm”, lây lan hơn.
Trong thời gian qua , trên các phơng tiện thông tin đại chúng đã phản ánh rất nhiều các trờng hợp vi phạm đạo đức của lứa tuổi thanh thiếu niên, cách xử sự không mang tính s phạm của giáo viên. Cụ thể nh thanh niên mới lớn thì bày trò cớp dật, lừa đảo tài sản của ngời khác, cờ bạc, rợu chè, lô đề để kiếm tiền ăn chơi trác táng nh đua xe máy để thể hiện mình là ngời sành điệu với bạn bè…một số học sinh khác thì thiếu ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung nh ném rác bừa bãi, tận dụng nhng cuộc làm vệ sinh chung để chơi vui vẻ; không chỉ thế khi đi ra ngoài đờng vợt đèn đỏ, tỏ thái độ dửng dng với các cụ già hoạc em nhỏ đang cần sự giúp đỡ nh dắt tay qua đ- ờng,chỉ dẫn đờng cần đi…Một số giáo viên đem bạo lực ra
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
22
Bài tập lớn môn Giáo dục học
để giáo dục học sinh cá biệt gây xôn xao d luận ...Đây là những điều gây đau lòng cho xã hội .Phải chăng đây là kết quả mà chúng ta gặt hái sau bao năm gieo trồng, chăm bón sai lệch?
Các tệ nạn xã hội vẫn không ngừng ảnh hởng đến đạo
đức, nhân cách và lối sống của học sinh. Nhà trờng dù là một pháo đài vững chắc nhng vẫn có thể bị “tập kích” từ phía bên ngoài. Bởi theo PGS.TS Đào Trọng Hùng thì nhà trờng không phải là một “ ốc đảo” tách khỏi xã hội ,tách xa thực tiễn. Thực tiễn xã hội đang có các nhân tố của kinh tế thị trờng tác động
đến nhà trờng, có lúc nhẹ nhàng, có khi sôi động dồn dập.
Đồng quan điểm trên,cô Trần Thị Hoang Oanh giáo viên trờng THPT Lê Lợi cho rằng : “ những gì học sinh đợc giáo huấn trong gia đình và giáo dục trong nhà trờng so với môi trờng xã hội thật là nghịch lý. Xã hội ô nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào mọi tầng lớp nhân dân rất dễ gây ấn tợng và phản náh sâu đậm đối với học sinh”.
Một thực trạng đáng buồn hơn nữa và có thể coi là nguồn gốc của mọi vấn đề khác nảy sinh ra đối với học sinh là các bậc sinh thành thời hiện đại có xu hớng cho con cái sống thoải mái tù do tõ khi chóng con nhá. §a tiÒn cho chóng thÝch ¨n g× th×
mua,dùng gì thì mua,học gì thì học, giờ giấc học hành vui chơi thoải mái .Hoặc những gia đình nghèo có cuộc sống thiếu thốn thì ngời lớn cũng chỉ chăm kiếm tiền lo cho có đủ cơm ăn áo mặc chứ không chú ý đến việc dạy dỗ con cái.
Nhiều gia đình quan hệ bất hoà, hay cãi cọ lẫn nhau, dùng bạo lực để dạy bảo nhau nên không có nền móng đạo đức tốt để
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
23
Bài tập lớn môn Giáo dục học
giáo dục con cái, khiến chúng bi quan chán nản muốn sống tách li khỏi gia đình, dễ bị bạn bè xấu rủ rê chơi bời hoặc bỏ gia
đình để đi lang thang ngoài xã hội đầy dẫy những cạm bẫy.
Trên mạng Internet có bài viết : “một em học sinh lớp 9 khoe rằng các bạn xung quanh của em này đã đợc biết và biết rất rõ về quan hệ tình dục, những ai không biết thì gọi là lạc hậu , là quê mùa ,riêng em này thì cha thử mặc dù đã có bạn trai vì sợ có hậu quả”. Đọc đợc thông tin này mà tôi thấy bàng hoàng và choáng váng vô cùng , những em học sinh lớp 9 khi mà cơ thể đang đợc phát triển cha dừng mà có những việc làm về quan hệ thể xác nh ngời lớn,còn bạo dạn hơn cả ngời lớn. Ôi chao,thế mới biết văn hoá đồi truỵ nó đã lan rộng và ăn sâu không chỉ vào cuộc sống sinh viên hiện nay mà còn vào cả học sinh nhỏ tuổi nữa. Nếu những nhà giáo dục và gia đình không dõi theo từng bớc đi để phát hiện và ngăn chặn kịp thời thì không chừng nó còn lan rộng vào các em nhỏ tuổi hơn lớp 9 nữa, khi đó xã hội sẽ ra sao đây? Trong giai đoạn phát triển hiện nay,việc truy cập mạng Internet không còn là một việc làm khó khăn nh trớc đây nữa, tất cả học sinh các cấp
đều có thể dùng máy tính mà không cần qua các lớp đào tạo của thầy cô tổ chức,các em chỉ cần đào tạo lẫn nhau là đủ.Từ những thứ đơn giản nh chơi điện tử đến mức quên ăn quên ngủ rồi kết bạn bốn phơng cho phong phú mối quan hệ,vào các trang web không lành mạnh mang tính tò mò của các em học sinh, song vô tình văn hoá đồi truỵ đã thâm nhập vào tiềm thức của các em thay thế cho vị trí của tâm hồn trẻ thơ đầy vô t , hồn nhiên ngày nào.Thế rồi từ lí thuyết đi đến thực
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
24
Bài tập lớn môn Giáo dục học
hành cho thoả tính tò mò,các em đã làm những việc gây kinh hoàng cho mọi ngời xung quanh mà em học sinh kia đã kể với một giọng hân hoan cho mọi ngời biết. Nếu trò đùa này cứ đợc các em học sinh tiếp diễn và ngày càng mở rộng “sân chơi”
thì bao công sức của các nhà giáo dục bỏ ra sẽ đổ xuống sông xuống bể và nền văn minh nhân loại nói chung, văn hoá Việt Nam nói riêng sẽ đi vào ngõ cụt.
Thời gian gần đây d luận đang nóng lên vì những thông tin học sinh bỏ học .Học sinh bỏ học vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, vì học sinh học kém, vì mắc phải các tệ nạn xã hội
…Thực trạng học sinh bỏ học hàng loạt ở các địa phơng khiến ai có tâm huyết với giáo dục không khỏi trăn trở, nhức nhối.
Trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nền giáo dục nớc nhà không những đẩy mạnh công tác để xoá nạn mù chữ cho toàn dân mà còn chú trọng đến nâng cao chất lợng giáo dục để có đợc đội ngũ công nhân trí thức. Vậy mà tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt nh hiện nay lại đi ngợc với mục tiêu phấn đấu của Đảng, của Nhà nớc ta đã kìm hãm sự phát triển kinh tế và xã hội về mọi mặt .
Sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay đang đợc toàn Đảng toàn dân quan tâm. Vai trò của ngời giáo viên trong nhà trờng gắn liền với hai nhiệm vụ: vừa giảng dậy vừa làm công tác chủ nhiệm.Mục đích giáo dục học sinh vừa có kiến thức văn hoá,vừa có nhân cách làm ngời.Hơn nữa,một ngời giáo viên chủ nhiệm ở trờng công lập đã khó,làm một ngời giáo viên chủ nhiệm ở trờng bán công lại càng khó.Vì môi trờng này tập
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
25
Bài tập lớn môn Giáo dục học
trung số học sinh cá biệt nhiều hơn.Vì vậy theo em vấn đề
đặt ra là làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả ? 3.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh cá