I. Đặc điểm nhà trờng
3. Đặc điểm học sinh trờng PTTH Nguyễn Huệ – Thành phố Vinh – Nghệ An
3.3. Giải pháp giáo dục học sinh cá biệt
Hiện nay, xã hội đang xuất hiện và nảy sinh ngày càng nhiều những tệ nạn xã hội có tính chất không chỉ phá hoại sức khoẻ của mỗi ngời mà còn luỵ tàn văn hoá dân tộc nh: ma tuý, mại dâm, thuốc lắc…Trong đó học sinh của chúng ta là những
đối tợng rất dễ bắt chớc, rất dễ bị lôi cuốn vào những trò mới
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
33
Bài tập lớn môn Giáo dục học
lạ, đặc biệt là học sinh cá biệt. Đứng trớc thực tế đó, nhiệm vụ của giáo viên, gia đình lại càng nặng nề hơn bao giờ hết. Làm sao thu hút đợc các em gắn bó với trờng lớp, gắn bó với bạn bè cùng nhau vui chơi, học tập rèn luyện tránh xa cái ác, cái xấu
đang ở rất gần các em. Do đó phải có sự quan tâm giúp đỡ kịp thời, giúp cho các em trở về đúng nghĩa của một học sinh bình thờng, trở về với sự hồn nhiên vô t của thời học trò đầy mộng mơ.
Sau đây là một số phơng pháp giáo dục hoc sinh cá biệt có hiệu quả:
a. Giáo viên là niềm tin, là chỗ dựa tinh thần cho học sinh :
Nh chúng ta đã biết , lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi ổi ơng ma nắng thất thờng , rất dễ tự ái , có lòng tự trọng và sĩ diện . chỉ cần một sơ xuất nhỏ của giáo viên sẽ để lại ấn tợng không tốt cho học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt. Vì vậy muốn tạo đợc lòng tin, là chỗ dựa tinh thần cho học sinh với vai trò là ngời thầy, cô dạy tri thức, ngời mẹ ng- ời cha dạy đạo đức, lối sống cho học sinh thì nhời giáo viên phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lí phát triển theo từng lứa tuổi , dõi theo các hoạt động với tổ chức, hành vi, thái độ ứng xử của học sinh với mọi ngời xung quanh để từ đó có biện pháp giáo dục với từng đối tợng học sinh. Nền giáo dục nớc ta tuy dang trên đờng phát triển để sánh vai với nên gaío dục của các nớc đã phát triển nhng cũng đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn, trong đó phải kể đến công lao của những thầy cô tâm huyết với nghề . Sau đây là một tấm gơng thầy cô nh thế
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
34
Bài tập lớn môn Giáo dục học
đáng đợc mọi ngời biết đến và học tập : cô là một ngời đã cứu vớt cuộc đời của một học sinh sắp sa vào bẫy của cuộc đời
đầy chông gai để trở thanh một ngời có tơng lai tơi sáng : Cô giáo rèn học sinh cá biệt thành thủ khoa đại học
Nguyễn Vũ Xuân Trường vốn là một học sinh cá biệt, từng bị đuổi khỏi trường, việc học hành nhiều phen “đứt gánh”. Thế nhưng, nhờ sự tận tụy của cô giáo chủ nhiệm Trần Thị Thân, người học trò ngỗ ngược đó đã từng bước sửa mình, và đạt điểm thi cao nhất khi thi vào ĐH Y Dược TPHCM năm 2000.
Quá khứ đen tối
"Bây giờ ngồi nghĩ lại thời đó, chính mình cũng không tưởng tượng được"
- bác sĩ Nguyễn Vũ Xuân Trường bắt đầu câu chuyện đời mình bằng lời thú nhận thành thật.
Thời kỳ "oai hùng" của Trường kéo dài khá lâu nhưng "lừng lẫy" nhất là lúc học lớp 10A4 Trường PTTH Hùng Vương (TPHCM). Đá banh trong sân trường, đi học trễ, cúp cua, leo tường, phá bàn ghế, đốt pháo trong nhà vệ sinh, đánh nhau... là những chuyện thường xuyên có mặt Trường.
Học sinh đánh nhau không lạ, nhưng phải huy động lực lượng Cảnh sát 113 vào cuộc can thiệp thì quả thực... mới nghe lần đầu. "Mà lạ, cái gì càng cấm thì càng muốn làm bằng được", cho nên dù không muốn nhưng thầy chủ nhiệm phải đặt bút phê vào học bạ của Trường: "Vi phạm nội quy có hệ thống".
Nói là lớp 10 nhưng ngay từ hồi Trường còn bé, người mẹ tội nghiệp của Trường đã nhiều lần phải tới trường với tư cách không lấy gì làm tự hào cho lắm - phụ huynh của một học sinh cá biệt. Luôn tiên phong trong các trò nghịch ngợm, Trường cũng "tiên phong" trong hàng ngũ đội sổ của lớp - một kỷ lục mà nhiều năm liền anh không chịu "nhường" cho ai. Năm lớp 10, điểm của Trường
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
35
Bài tập lớn môn Giáo dục học
chỉ vừa đủ để không bị lưu ban, tức chỉ 3,5 điểm và hơn một tí cho tất cả các môn.
Cho rằng đây là một học sinh không thể cải hóa, ban giám hiệu "mời"
Trường ra khỏi trường ngay đầu năm lớp 11. Trường bắt đầu một chặng đường 3 năm dang dở: nửa tháng trời phụ giữ xe ở chợ Hoàng Hoa Thám, bị đuổi khỏi Trường dạy nghề Lý Tự Trọng vì đánh nhau, rồi làm sắt mỹ nghệ...
Một ngày nọ, khát vọng trở lại trường học cháy bỏng trong Trường.
Đổi đời
Ba năm bỏ bê đèn sách, mất kiến thức căn bản, và 20 tuổi để bắt đầu đi học trở lại... đó là những khó khăn thách thức Trường trên con đường mới.
Ngay khi còn chưa biết phải làm gì thì cô Trần Thị Thân - cô giáo chủ nhiệm của anh tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An, đã dìu anh những bước đầu tiên khó nhọc. Ngoài giờ học trên lớp, giờ ra chơi, sau giờ tan học, hay những buổi tối tại nhà, cô và trò đã từng bước khuất phục sự "khiêu khích" đáng ghét của môn Hóa - môn yếu nhất của Trường.
Không chỉ bài vở, từ những cái nhỏ nhất như ăn mặc, đầu tóc, những trăn trở về tâm lý, cô Thân luôn là nơi mà Trường "tìm về" những lúc người mẹ tảo tần bận bịu cho việc kiếm sống. Một lần bị cô phạt đứng ở góc lớp cả tiết học vì không thuộc bài, lần đầu tiên Trường ý thức về lỗi lầm của mình.
Cứ thế, ngoài việc đi làm thêm, Trường lại vùi đầu vào sách vở. Một học kỳ, rồi thêm một học kỳ nấu sử sôi kinh, từ chỗ mất căn bản, anh học trò lớn tuổi nhất lớp này đã tiến thẳng lên hạng nhất của lớp, điểm số môn nào cũng cao vút, và còn đạt được số điểm cao nhất trong kỳ thi học sinh giỏi bổ túc môn toán cấp thành phố.
Nhưng điều mà có lẽ chưa một học sinh cá biệt nào có thể làm được chính là việc giành được số điểm cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh vào Trường ĐH Y
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
36
Bài tập lớn môn Giáo dục học
Dược TPHCM năm 2000 với 26,5 điểm (năm đó, Trường có điểm thi 3 môn cao nhất trường chưa tính ưu tiên khu vực, đối tượng và điểm thưởng).
Vừa học vừa làm thêm, giành học bổng từ Pháp, Ý... Trường vượt qua được 6 năm đại học. Được nhận về khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM, tương lai rộng mở trước mặt Trường.
Dù đã từng là một học sinh cá biệt, dù học bổ túc... nhưng cánh cửa tương lai không hề đóng lại với những thanh niên đầy quyết tâm và được thầy cô tận tình dìu dắt.
b.Giáo viên là tấm gơng sáng , mẫu mực để học sinh noi theo:
Muốn vậy ngời giáo viên phải thờng xuyên tu dỡng đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xứng đáng là một ngời đợc học sinh kính trọng và tin yêu. Trên thực tế đã có vô số những học sinh vì yêu quý thầy cô, thân thiết với thầy cô nh cha mẹ mình mà đã quyết tâm học tập tốt, thi cử đỗ
đạt để không phụ công ơn thầy cô. Hoặc những học sinh cá
biệt đã vì thầy cô mà vơn lên trong mọi hoàn cảnh để học tập, rèn luyện trở thành một công dân lơng thiện…
Một tấm gơng tiêu biểu cho sụ mẫu mực của ngời giáo viên là thầy giáo Ngô Công Hoà , quê ở huyện Yên Thành – Nghệ An .Thầy hoà sinh năm 1974 trong một gia đình nghèo đông anh em nhng đó chính là động lực đã thúc đẩy thầy hăng săy làm việc giúp đỡ gia đình và không ngừng học tập chăm chỉ
để vợt hoàn cảnh gia đình. Ước mơ của thầy đã trở thành hiện thực, thầy thi đỗ luôn ba trờng đại học nhng nhà nghèo nên thầy đã học cao đẳng s phạm Vinh. Thầy vừa học vửa phải làm
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
37
Bài tập lớn môn Giáo dục học
thêm những công việc nặng nhọc để kiếm tiền lo cho việc ăn học của mình . Khi ra trờng thầy đã lao động sáng tạo hết mình và đã trở thành một thầy giáo trẻ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, đặc biệt là có tài “cầm quân”. Thầy Hoà đã cống hiến một phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển giáo dục của Yên Thành. Những ngôi trờng mà thầy đặt chân tới với vai trò là hiệu trởng để củng cố, phát triển cơ sở vật chất cũng nh chất lợng giảng dạy của giáo viên ; học tập, rèn luyện của học sinh là: trờng tiểu học các xã Thịnh Thành, Bảo Thành, Phú Thành, Long Thành II,trờng tiểu học thị Trấn. Thầy giáo Nguyễn Văn Bình , phó trởng phòng giáo dục - đào tạo huyện Yên Thành nhận xét về thầy giáo “cơ động”: thầy giáo Nguyễn Công Hoà rất vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, dày dặn khả năng quản lí,công tác tham mu rất tuyệt vời …
điều quan trọng là anh ấy nhiệt tình năng nổ, tâm huyết với nghề, sẵn sàng đI bất cứ đâu khi đợc cấp trên giao phó mà không ngại khó ngại khổ. Thầy hoà thực sự là một chiến sĩ mặt trận giáo dục đã góp phần cho sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung của huyện Yên Thành điều quan trọng hơn là thầy Hoà đI tới trờng nào thì phong trào dạy học của trờng đó
đợc nâng cao. Do đó chất lợng giáo dục tốt hơn hẳn, số giáo viên, học sinh giỏi tăng hằng năm cũng đợc tăng lên. Đây là một
điều đáng mừng cho ngành giáo dục nớc nhà khi có đợc những ngời giáo mẫu mực, tích cực lao động và tâm huyết với nghề nh thầy Hoà. Các thế hệ giáo viên và học sinh chúng ta ngày nay cần phải biết đến tấm gơng thầy Hoà để học tập và noi theo .
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
38
Bài tập lớn môn Giáo dục học
c. Kết hợp giữa gia đình và nhà trờng:
Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề khó khăn, phức tạp và đầy thử thách đối với thầy cô gáo và cha mẹ học sinh.
Do đó Bác Hồ đã dạy: “giáo dục cũng phải theo hoàn cảnh,
điều kiện. Phải gia sức làm không đợc vội .Làm phải có kế hoạch, có từng bớc,Việc gì cũng phải làm từ nhỏ đến to, từ dễ
đến khó, từ thấp đến cao, một chơng trình nhỏ mà đợc thực hiện hẳn hoi hơn là một trăm chơng trình nhỏ mà không thực hiện.
Các em học sinh cá biệt có thể kém về tri thức hoạc đạo
đức, các em thờng hay bi quan chán nản trớc các bạn hơn mình và thể hiện bất cần trớc những lời giáo dục của gia đình và thầy cô. Ngời ta thờng nói: “đã xấu lại còn xa, đã đẹp thì cái gì cũng đẹp”. Câu nói đó xuất phát bởi một lẽ thờng tình trong thực tế, những em học sinh vừa tốt vừa học giỏi thì càng có động lực để cố gắng để hoàn thiện mình. Ngợc lại các em học sinh cá biệt đã bị kém, bị dốt nếu không có sự quan tâm của gia đình, thầy cô thì các em lại càng trở nên tụt hậu cả
về tri thức và đạo đức, dễ bị bạn bè lôi kéo vào những trò vui không có tính giáo dục. Do đó gia đình phải kết hợp với nhà trờng để giáo dục con cái bằng những biện pháp phù hợp.Trớc hết phải thực hiện từng bớc từ từ bằng tình cảm để tạo điều kiện thân thiện với các em nh lời Bác Hồ đã dạy. Giáo dục thông qua các đặc điểm tâm lí của học sinh nh kích thích, gây hứng thú học tập đối với học sinh. Không đợc bắt các em ngồi miết trong nhà cả ngày để học củng cố kiến thức đã mất và
để cách li với bên ngoài vì sợ các em lại tái phạm . Việc làm đó
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
39
Bài tập lớn môn Giáo dục học
là quá vội vàng làm các em thay đổi đột ngột hoàn cảnh sống nên các em chi có t tởng oán trách cha mẹ, ông bà hơn thôi, ph-
ơng pháp này hoàn toàn không có hiệu quả. Căn cứ vào cơ sở khoa học của sự phát triển tâm lý, Bác hồ đã dạy: “thanh niên cần phải chuyên tâm học hành và công tác, nhng cũng cần có vui chơi. Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong xã hội của thanh niên. Trong vui chơi cũng cần có giáo dục, cần có những trò vui chơi văn hoá để qua đó giáo dục học sinh, giúp học sinh nhận thức đợc những bài học thú vị và có ý nghĩa giáo dôc .
d. Tăng cờng giáo dục toàn diện cho học sinh:
Đẩy mạnh và đổi mới chơng trình giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục ý thức pháp luật, ý thức công dân thông qua các hình thức nh: đi thăm việ bảo tàng và các địa danh của dân tộc , hội thảo về lối sống , nếp sống trong học sinh. Tổ chức tốt tuần sinh hoạt học sinh đầu khoá, cuối khoá vào đầu năm học và cuộc vận động “học sinh gơng mẫu thực hiện và vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật gia đình” do bộ giá dục và đào tạo phát động. Tổ chức các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội , xây dựng tiêu chí đánh giá về đạo đức , tác phong của học sinh.
Thời gian này đại hội Đảng khoá XI lại đề cập đến vấn đề ma tuý , đây là một vấn đề đang nhức nhối của toàn xã hội, gây nhiều tranh cãi cho quần chúng nhân dân, mà đại diện là các vị đại biểu đa ra nhiều ý kiến khác nhau để làm cho luật sửa đổi bổ sung về ma tuý đợc hoàn chỉnh. Có vị cho rằng:
Trình độ nhận thức của dân c còn kém nên dễ bị tiếp xúc với
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
40
Bài tập lớn môn Giáo dục học
ma tuý và lan tràn tệ nạn ma tuý nhanh chóng . Có vị lại cho rằng: nhiều gia đình đã quản lí , giáo dục con cái rất chặt nh- ng khi chúng ra xã hội học hành, công tác không thể tránh khỏi sự lôi kéo của bạn bè và ma tuý…Tuy luật sửa đổi bổ sung về ma tuý có thay đổi nh thế nào đi chăng nữa thì việc đầu tiên mà nhà nớc phải làm là phát động xuống các ngành các cấp thành lập các tổ chức tuyên truyền trong nhân dân phòng chống và hiểu đợc tác hại nghiêm trọng của ma tuý. Đặc biệt chú trọng tuyên truyền cho các học sinh cá biệt , thanh niên thất nghiệp về vấn đề này vì các đối tợng này thờng hay sống tiêu cực và dễ bị bạn bè lôi kéo. Không chỉ ma tuý gây nhức nhối cho xã hội mà còn nổi cộm lên thực trạng xuống cấp
đạo đức nghiêm trọng trong giới học sinh đó là sự xa dời thầy cô ,bạn bè tốt, quên đi sự nghiệp của tơng lai để chạy theo phong trào yêu,phong trào sống chung, sống thử…vì vậy trong tất cả các cấp học, các đoàn thể phải lập ra các tổ chức tuyên truyền là những tấm gơng sáng về đạo đức ,có thành tích học tập tốt, tham gia tích cực các phong trào để đi tuyên truyền về luật hôn nhân – gia đình cho từng cụm học sinh.
Nội dung tuyên truyền sao cho sát thực , có tính giáo dục về nhận thức cái đẹp ,cái trong sáng ,cái văn hoá của cuộc sống ,của bản thân mỗi ngời cần phải có và giữ gìn chúng .Việc làm này còn có ý nghĩa ngăn chặn sự xuống cấp ,sự đổ vỡ nền văn hoá dân tộc lâu đời của đất nớc ta.
e. Ba phơng pháp giáo dục học sinh quan trọng và khoa học :
- Cá biệt tính của trẻ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
41
Bài tập lớn môn Giáo dục học
Mỗi ngời có bốn khả năng căn bản: tình cảm, t tởng, tởng tợng và cảm xúc nhng không đều nhau. Ngời thì thích biểu lộ ra bên ngoài những suy nghĩ, tình cảm cảm xúc. Ngời thì
thích sống trầm lặng, ít tâm sự với mọi ngời về mình. Ngời thì thích thể hiện sự năng động sáng tạo, sự nhạy bén với cuộc sống…Thật ra chẳng có ai giống ai. Đúng là “cha mẹ sinh con trời sinh tính”, không đứa trẻ nào giống đứa trẻ nào. Bởi vậy phơng pháp giáo dục phải tuỳ theo tính cá biệt của trẻ. Thầy cô
và gia đình muốn biết đợc phải quan sát chúng để nhận
định ra những cái chung của lứa tuổi trẻ và từng cái riêng của từng cá thể . “Chăm cây phải tuỳ theo loài, nuôi vật phải tuỳ theo giống ,dậy ngời phải tuỳ theo cá thể”. Cây sẽ có loài tốt loài xấu, có lợi hay không có lợi ; vật sẽ có giống tốt xấu ,qua quá
trình chọn lọc chăm sóc sẽ đợc chọn lọc cái có lợi cho con ngời và “diệt tận gốc” cái không có lợi ích kinh tế của con ngời .Còn ngời có cá thể tốt, cá thể cá biệt nhng chỉ có sự chọn lọc tri thức để kến chọn nhân tài chứ không có sự “diệt tận gốc”
những cá thể cá biệt.Mà ngợc lại đối với những cá thể này chúng ta cần có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm lí, năng lực bản thân cá thể và điều kiện sống của cá thể. Các biện pháp này phải đợc thực hiện có sự kết hợp giữa gia đình-nhà trờng và xã hội. Về vấn đề này Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã
khẳng định : “ giáo dục trong nhà trờng là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội, trong gia đình và động viên, khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh, hăng hái giúp ích cho nhân dân” .
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
42