I. Đặc điểm nhà trờng
3. Đặc điểm học sinh trờng PTTH Nguyễn Huệ – Thành phố Vinh – Nghệ An
3.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh cá biệt trong giai đoạn hiện nay
Đời sống nhân dân ngày càng phong phú về vật chất, đa dạng về tinh thần, muôn hình muôn vẻ về các mối quan hệ xã
hội. Do đó có rất nhiều lí do khác nhau vừa là nguyên nhân vừa là thủ phạm dẫn đến tình trạng ngành giáo dục gia tăng số lợng học sinh cá biệt. Sau đây là những nguyên nhân cơ bản và bao trim toàn bộ các nguyên nhân khác :
Trong thực tế,không phải học sinh phổ thông nào cũng ý thức đợc nhiệm vụ học tập của mình,nhất là những học sinh yếu kém. Đặc biệt là ở những trờng vùng sâu vùng xa, một bộ phận nhỏ các em học sinh cha thật sự nhận thức đợc vai em trò của học tập với cuộc đời mình. Do đó các em không có thói quen học tập, dễ dẫn đến thái độ lơ đãng và thiếu chăm chỉ.
Việc đi học đối với các em chỉ là để vừa lòng cha mẹ thầy cô, học cho có học chứ không nắm rõ học để làm gì, có ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống sau này. Tìm hiểu suy nghĩ của các em mới biết rằng lời của thầy cô các em có lắng nghe và phần nào hiểu đợc, thế nhng các em lại ngộ nhận rằng: “quậy là cách để lu giữ những kỉ niệm đẹp của thời học sinh”. Do
đó các em học ít chơi nhiều, cha ý thức tự giác học tập và cha thực sự nỗ lực vợt qua khó khăn để vơn lên trong học tập . Đành rằng lứa tuổi các em là lứa tuổi đẹp nhất, ngây thơ hồn nhiên, cha vớng bận về tơng lai sự nghiệp. Thế nhng, điều đó
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
26
Bài tập lớn môn Giáo dục học
không có nghĩa các em không có sự định hớng về cuộc đời m×nh .
a. Nguyên nhân từ nhà trờng:
Do nhà trờng đẩy mạnh cuộc vận động “hai không” (nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục). Việc học sinh bỏ học, yếu kém quá nhiều không thể không đề cập đến trách nhiệm của nhà trờng. Do áp lực của thành tích, các nhà trờng chỉ chú tâm vào phong trào “mũi nhọn” nh lập ra những lớp chuyên chọn, lo bồi dỡng học sinh giỏi, luyện thi dại học, mà bỏ qua, coi nhẹ việc đào tạo, kèm cặp những hoc sinh yếu kém. Học sinh giỏi đợc lập một lớp riêng, đợc các giáo viên giỏi giảng dậy,học sinh yếu kém thì “thiệt đơn thiệt kép” vì nhà trờng ít quan tâm, một số giáo viên giảng dạy thiếu nhiệt tình, học sinh không có bạn giỏi để hỏi han giúp đỡ.
Nguyên nhân quan trọng khác là do chơng trình học quá
tải. Học sinh phải học nhiều môn, kiến thức nặng và khó.Nếu nh môn nào cũng “dậy thật thi thật” theo đúng tinh thần cuộc vận động “hai không” thì học sinh chỉ còn nớc học tối tăm mặt mũi, thậm chí không nổi. Trớc đây do giáo viên du di dễ dãi “thơng” học trò nên mọi việc vẫn cứ “xuôi trèo mát mái” .
Trong thời đại lao động chuyên môn hoá cao nh hiện nay, cái cấp thiết là đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá, để tồn tại, hội nhập và phát triển. Với những điều kiện kinh tế còn khó khăn, dân trí thấp của chúng ta, điều đó lại càng có ý nghĩa
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
27
Bài tập lớn môn Giáo dục học
quan trọng. Nếu không giảm tải nội dung học hợp lý thì tình trạng học sinh bỏ học vẫn tiếp diễn.
Do nhân cách của ngời thầy: trong nền giáo dục quốc dân vai trò của ngời thầy luôn đợc đề cao, ngời thầy là nhân vật có ý nghĩa quyết định đến chất lợng giáo dục và là ngời “hớng
đạo” cho các em về nhận thức, về lối sống, tâm hồn, nhân cách làm ngời thông qua cách tổ chức s phạm đến ứng xử s phạm. Phải khẳng định rằng, xa nay việc học không bao giờ nhẹ nhang, đòi hỏi sự khổ công rèn luyện. Chính vì vây ngời thầy, ngời thầy phải biết cách tổ chức hớng dẫn cho học sinh
“bơi” trong cái biển học” khó nhọc ấy, biến sự “ sợ học” của hcọ sinh thành “thich học”.Cái sự “ biến” ấy tuỳ thuộc vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tấm lòng, nhng nhất là sự hiểu biết sâu sắc bản chất giáo dục của ngời giáo viên. Sự h- ớng đạo cho học sinh, sâu xa còn đợc quyết định chính toàn bộ nhân cách, phẩm hạnh con ngời thầy cô giáo. Một lẽ thờng tình, nếu có đợc những thấy cô giáo tận tình chỉ bảo, yêu th-
ơng học trò và sinh tử vì nghề, tin rằng dù đói rách, khó khăn
đến mấy học sinh vẫn vợt khó đến trờng vì yêu thầy cô, yêu bài giảng, môn học của thầy cô. Có đợc những thầy cô đó thì
học sinh không chỉ lớn lên về trí tuệ mà còn lớn lên về nhân cách. Đó là thực tiễn đi học và trởng thành của rất nhiều thế hệ học sinh trớc đây trong cả một thời gian khó. Nhng thc tế lại có một số thầy cô chỉ đến trờng dạy và mở lớp dạy thêm để chạy theo lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình chứ không quan tâm đến tâm t, tình cảm, nguyện vọng của học sinh. Hoặc có những thầy cô bị thiếu và yếu về chuyên môn
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
28
Bài tập lớn môn Giáo dục học
nghiệp vụ cũng nh đạo đức s phạm …Những khuyết điểm của thầy cô trực tiếp giảng dạy, giáo dục học sinh đã hạn chế rất nhiều sự phát triển t duy trí tuệ, nhân cách của học sinh trong mọi thời đại. Một số khuyết điểm thờng gặp của thầy cô giáo trong công tác giảng dạy nh :
Một là : Sự thiếu cá biệt hoá trong giáo dục học sinh :
Trong một tập thể học sinh đông, năng lực học tập và tâm lý học sinh không đồng đều, phân hoá thánh nhiều thành phần khác nhau nh học sinh khá, giỏi, cá biệt. Do đó với vai trò là ngời thầy cô giáo dù là chủ nhiệm hay bộ môn đều cần phải có sự quan tâm đến các em học sinh nhất là các em học sinh cá biệt, để bồi dỡng kiến thức ,đạo đức cho các em học sinh khá giỏi và giúp các em học sinh cá biệt vơn lên .Có nh thế các em học sinh cá biệt mới có động lực cố gắng vơn lên, không mặc cảm với với thái độ phân biệt đối xử của thầy cô với các em nữa .
Về bản chất con ngời, dù là trẻ em h đến đâu nhng bao giờ cũng có những mặt tốt mặt xấu, cũng có những ớc mơ, nguyện vọng thầm kín chính đáng của một con ngời, một tâm hồn trẻ thơ. Các em cũng thích đợc khen ngợi, yêu th-
ơng.Nếu những thầy cô có sự yêu thơng, có sự đồng cảm và hiểu đợc các em thì sẽ cảm hoá đợc những em học sinh cá biệt thành những con ngoan trò giỏi, thành những công dân tốt cho xã hội .
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
29
Bài tập lớn môn Giáo dục học
Hai là : Sự vụng sử lí s phạm đối với học sinh , nhà giáo dục và ngời giáo viên không đợc đào tạo đầy đủ về tâm lý học, giáo dục học :
Trẻ em là những thực thể hồn nhiên đang phát triển, dễ sống vui vẻ vô t nhng cũng dễ bị tổn thơng về lòng tự trọng.
Có những giáo viên, những nhà giáo dục không nắm đợc tâm lý của trẻ, thiếu tôn trọng nhân cách của trẻ khi trẻ mắc lỗi , đã
chửi mắc thô tục, trách móc, chê bai trớc tập thể học sinh
đông, làm cho học sinh có lỗi cảm thấy bị tổn thơng, bị xúc phạm rất nhiều đến nhân cách. Sự giáo dục thiếu tính chất s phạm này của giáo viên do nhiều yếu tố khác nhau : do giáo viên khi còn ngồi trên ghế đại học đã không nắm chắc kiến thức các môn tâm lí học , giáo dục học đợc đào tạo trong suốt khoá học ; hoặc do áp dụng sai lệch lí thuyết đã đợc học vào thực tiễn ; do tố chất đạo đức xấu có sẵn trong con ngời ngời giáo viên ; do cuộc sống gia đình thầy cô không đợc hạnh phúc nên bao nhiêu tức dận đem đến lớp chút bỏ lên đầu học sinh khi học sinh thể hiện thái độ không ngoan …Điều quan trọng hơn nữa là họ không hiểu đợc những tác hại lời ăn tiếng nói thiếu đạo đức của mình sẽ ảnh hởng đến học sinh nh thế nào ?
Chắc chắn có học sinh sẽ bắt chớc những thói xấu của thầy cô, có em sẽ bị bi quan chán nản học tập rôI tiêu cực không muốn đi học chuyển sang chơi bời xa doạ rồi dần già bị nhiễm các tệ nạn xã hội lúc nào không hay , còn các em học tốt chiu khó ngồi nghe giảng nhng bất bình với thái độ của thầy cô nên cũng không tập trung cao độ để tiếp thu bài trọn vẹn tối đa .
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
30
Bài tập lớn môn Giáo dục học
Thứ ba : Do nhà giáo dục thiếu mẫu mực :
Sự thiếu mẫu mực của ngời giáo viên biểu hiện qua lối sống thiếu văn hoá nh :nói tục, ăn mặc luộm thuộm , them chí cãi lộn với ngời khác trớc mặt học sinh ,cờ bạc , rợu chè , nghiện ngập …Ngời giáo viên dù chỉ biểu hiện một trong số các thói xấu trên cũng đủ để mất lòng tin , sự kính trọng của học sinh . Khi đó ngời giáo viên không còn vai trò là “giáo dục học sinh” nữa mà là vai trò “vô giáo dục học sinh” rồi , vì ngời giáo viên không còn đủ điều kiện phức hợp để đứng trên bục giảng giảng giải đạo lí , truyền thụ tri thức cho học sinh nữa .Nhng nếu họ không đợc “ về vờn ở ẩn” thì vô tình họ đã giết chết nhân cách đang đợc hình thành từng ngày từng giờ của bao lớp trẻ .
b. Nguyên nhân từ gia đình:
Giáo dục đạo đức cho học sinh, trách nhiệm không chỉ ở nhà trờng. Bi kịch sự quản lí lỏng lẻo của gia đình :
Gia đình là “cái nôi” của mỗi ngời , là “hình ảnh thu nhỏ của xã hội”, tại sao lại nói nh vậy? ngay từ khi mới sinh ra con ng- ời đã đợc hình thành tình cảm và đợc giáo dục bởi gia đình . Mỗi gia đình có một cách giáo dục con cái riêng nhng đều có cùng mục đích chung là làm sao cho con cái thành đạt nên ng- ời. Có gia đình chăm lo cho con cái bằng cả tình thơng yêu dạt dào, dạy dỗ những chuẩn mực đạo đức từng ngày từng giờ cho con cái. Nhng có những gia đình ông bà cha mẹ ham làm giàu để con cái đã để con cái sống tự do, học hành vui chơi thoả mái. Đó là nguyên nhân chính đê các em học sinh bỏ bê
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
31
Bài tập lớn môn Giáo dục học
học hành, nảy sinh hiện tợng nói dối ngời khác, hởng ngoạn các thú vui hết mình và bị bạn bè lôi vào những tệ nạn xã hội lúc nào không hay nh ma tuý, mại dâm …Hoặc có những gia
đình ông bà, bố mẹ sống không hoà hợp, thiếu kinh nghiệm
đạo đức để tạo dựng và duy trì một cuộc sống êm ấm , cũng là nguyên nhân chính làm cho con cái không những không đợc giáo dục tốt mà còn bị bi quan chán nản , bỏ học hoặc học hành xa xút, đi tìm các thú vui để quên đi chuyện gia đình, các thú vui đó có thể không lành mạnh, không có tính chất văn hoá nhng vẫn đợc các em học sinh tham gia nhiệt tình .
c.Nguyên nhân xã hội:
Thật ra, dù từ nguyên nhân nào đi nữa thì suy cho cùng đều mang tính xã hội. Vậy nguyên nhân xã hội có tính bao trùm tất cả các nguyên nhân khác.
Ví như nếu trẻ sống trong một khu vực dân cư có nhiều tệ nạn xã hội - thậm chí ngay trong môi trường gia đình trẻ phải tiếp xúc hang ngày, phải sống và hoạt động - thế là chúng bị tiêm nhiễm, bị ảnh hưởng. Nói rõ hơn, môi trường xã hội gần gủi nhất luôn luôn để lại ấn tượng, ảnh hưởng sâu đậm nhất đối với trẻ.
Vậy là trách nhiệm trực tiếp không phải là đứa trẻ mà thuộc về các tổ chức đoàn thể, các cộng đồng dân cư : đã không đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn, để ảnh hưởng tiêu cực đến tâm tư, tình cảm, lối sống của trẻ, để chúng buộc phải sống trong môi trường phức tạp, phi đạo đức.
Những vụ việc tham nhũng, những vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản là những tấm gương xấu làm đổ vỡ niềm tin của trẻ (dù đó chỉ là một bộ phận nhỏ trẻ thoái hoá), Chúng ta đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục, chỉnh đốn các phương tiện giáo dục xã hội (báo chí, câu lạc bộ, các phương tiện truyền thông…), việc phát động phong trào chống tệ nạn xã hội…- đều nhằm lành mạnh hoá xã hội mà không bị rối nhiễu. Vậy là việc phòng ngừa các vi phạm luật pháp, chống tội
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Líp: 49B4 - CT LuËt
MSSV: 0855028178
32
Bài tập lớn môn Giáo dục học
phạm, xây dựng gia đình văn hoá, không ngừng xây dựng phong tục, tập quán mới, xây dựng nề nếp, chất lượng giáo dục gia đình, nâng cao dân trí…đều trực tiếp gắn liền với việc giáo dục (nhất là giáo dục lại) theo phương hướng xã hội hoá, đa dạng hoá giáo dục.
Là một sinh viên ngành sư phạm, tôi cảm thấy mình phải có một phần trách nhiệm đối với sự phát triển của ngành giáo dục nước nhà. Theo tôi, việc giáo dục trẻ cá biệt cũng giống như việc giải một bài toán khó mà bất cứ người giáo viên nào cũng phải tìm ra những phương pháp để giải nó trong cả cuộc đời sự nghiệp của mình. Hiện nay, nhìn chung về tực trạng dạy và học trong nhà trường đang dần dần từng bước được cải thiện. Song , bên cạnh đó vẫn không tránh khỏi những hạn chế mà đáng lẽ ra phải được quan tâm nhiều hơn – đó là tình trạng học sinh cá biệt – dù số lượng này chỉ chiếm một phần nhỏ trong hàng ngàn hàng vạn học sinh nhưng nó đã và đang gây ra một góc khuất nhức nhối cho nhà trường, gia đình và xã hội. Sẽ ra sao khi mai đây các em bước chân ra đời với những mảng mầu sáng tối của cuộc sống, những suy nghĩ nông cạn và ý chí và quyết tâm thì đang bị thui chột đi từng ngày đẻ thay vào đó là những hành vi đạo đức tiêu cực, những việc làm sai trái? Điều đó sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ đến xã hội, cuộc sống và những người xung quanh. Vì lý do đó tôi đã quyết định lựa chọn đề tài này với mong muốn được đóng góp một số ý kiến của cá nhân mình vào vấn đề lớn đang được sự quan tâm của ngành giáo dục nói riêng và của cả xã hội nói chung.