Đổi mới công tác quản lí giáo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ cấp học được đào tạo tìm hiểu những đổi mới cấp trung học phổ thông hiện nay (Trang 25 - 30)

1. Đổi mới quản lí các hoạt động giáo dục và hồ sơ

chuyên môn

- Thực hiện nghiêm túc biên chế năm học. Tăng cờng quản lí việc thực hiện CTGDPT, bảo đảm thực hiện đủ các môn học và các hoạt động giáo dục. Quản lí chặt chẽ việc thực hiện KHGD và chuẩn kiến thức, kĩ năng.

“Chuẩn kiến thức, kỹ năng của một cấp học, lớp học, môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà HS cần phải và có thể đạt được

sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng cấp học, lớp học và môn học tương ứng.

Chuẩn kiến thức, kỹ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá; đồng thời cũng là căn cứ để xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.

Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, các cơ quan quản lý giáo dục và các trường xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi;

đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học; chỉ đạo, quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học”.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí nhân sự, quản lí chuyên môn (thời khoá biểu, …), trong công tác quản lí kiểm tra, thi cử. Quan tâm đầu t các

điều kiện để khai thác và sử dụng những thông tin trên Internet vào công tác quản lí và chỉ đạo các hoạt động dạy và học.

- Quản lí chặt chẽ việc dạy thêm học thêm. Quản lí hồ sơ

chuyên môn, hồ sơ quản lí các hoạt động giáo dục, tài liệu nghiệp vụ, theo đúng các qui định của Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 2/4/2007 của Bộ GD&ĐT.

Đổi mới cách ra đề kiểm tra bậc phổ thông

(Dân trí) - Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT yêu cầu các đơn vị đổi mới ra đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ, theo hướng kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc.

Theo đó, các trường tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ. Phối hợp có hiệu quả giữa các hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm khách quan. Trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu đối với chương trình của từng cấp học.

Đặc biệt, các trường phải có biện pháp quản lý tích cực, chủ động trong dạy và học, nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá để phản ánh đúng chất lượng dạy và học, thực hiện thành công nhiệm vụ năm học theo tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp”.

Các trường có kế hoạch tổ chức việc ôn tập bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người học, cần chú ý đối tượng có học lực yếu, đối tượng chưa tốt nghiệp ở các kỳ thi trước; khắc phục tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”; kiên quyết không để học sinh chưa đủ trình độ lớp 12 dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Bộ yêu cầu các Sở GD-ĐT rà soát, lựa chọn trong số cán bộ, giáo viên những người có năng lực chuyên môn để tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ biên soạn, biên tập đề thi để từng bước xây dựng ngân hàng câu hỏi thi phục vụ cho việc ra đề kiểm tra.

Hồng Hạnh

2. Tăng cờng kỉ cơng, nền nếp và hởng ứng phong trào

“Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008-2013. Đề cao việc xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, phát huy vai trò tích cực, tinh thần tự giác, hứng thú học tập cho học sinh, giáo dục thái độ, hành vi ứng xử thân thiện giữa

các thành viên trong nhà trờng, uốn nắn thái độ, hành vi thiếu văn hoá, ngăn ngừa bạo lực trong trờng học.

NỘI DUNG :

1) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn

- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.

- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. Thực hiện tốt cam kết chăm sóc bồn hoa của lớp.

- Trường có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân ; không xả rác bừa bãi.

2) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh giúp các em tự tin trong học tập.

- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.

- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.

3) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm ; nâng cao tính tự lực tự quản của các em.

- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Chấm dứt việc nô đùa nguy hiểm.

- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Chấm dứt các vi phạm đánh nhau, tụ tập băng nhóm…..

4) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh

- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh : tham gia Hội khỏe Phù Đổng các cấp, /tổ chức Hội diển Văn nghệ Mừng Đảng – mừng Xuân và tham gia các Hội diễn văn nghệ tại địa phương.

- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh : Chi đoàn tổ chức và duy trì sân chơi cuối tháng.

5) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương

- Trường nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với …

- Thiết lập kỉ cơng, nền nếp trong kiểm tra đánh giá, thi cử, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng theo tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”. Các cơ quan QLGD và các trờng THCS, THPT không

đợc tuỳ tiện đặt ra các kì thi, thi thử ngoài qui định của Bộ GD&§T.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra trờng học, kiểm tra chuyên môn, kiểm tra chuyên đề đối với các cấp học, các tr- ờng học, đặc biệt là hoạt động chuyên môn của giáo viên.

- Thực hiện báo cáo đúng qui định về số lợng báo cáo, nội dung, số liệu thống kê và thời điểm nộp báo cáo.

3. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục

- Các đơn vị cần tuyên truyền sâu rộng đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc về xã hội hoá giáo dục, đặc biệt là Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về

xã hội hoá giáo dục. Tuyên truyền để nhân dân và các cấp các ngành hiểu về đổi mới Chơng trình giáo dục phổ thông và các văn bản chỉ đạo của ngành từ đó nhận đợc sự ủng hộ và phối hợp thực hiện.

- Tổ chức cho giáo viên và học sinh đợc tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa…Tham gia tích cực vào các hoạt động khuyến học. Nhà trờng phải phối hợp với gia đình và xã hội để xây dựng môi tr- ờng giáo dục tích cực, lành mạnh.

- Tăng cờng quản lí nhà nớc, thanh tra, kiểm tra chuyên môn; tiếp tục củng cố và phát triển các trờng t thục, tăng cờng công tác quản lí, chỉ đạo chặt chẽ việc thực hiện CT-KHGD

để đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện.

- Triển khai thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 của Bộ GD&ĐT. Phát huy vai trò của tổ chức

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng

đồng để hởng ứng phong trào xây dựng “Trờng học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ GD&ĐT phát động.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ cấp học được đào tạo tìm hiểu những đổi mới cấp trung học phổ thông hiện nay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w