Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo các yếu tố ảnh hưởng hưởng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cúa chất lượng dịch vụ tới sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 65 - 71)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo các yếu tố ảnh hưởng hưởng

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA. Hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị phân biệt và giá trị hội tụ mà chúng ta cần quan tâm, vì vậy sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giúp chúng ta đánh giá đƣợc 02 giá trị này. Trong nghiên cứu này, tác giả quyết định lựa chọn phương pháp trích Principal Components với ph p xoay Varimax. Quá trình phân tích đƣợc chia làm 02 lần:

Lần thứ nhất phân tích các nhân tố độc lập (05 nhân tố), lần thứ hai phân tích các nhân tố phụ thuộc (01 nhân tố). Điều kiện cần kiểm tra: KMO là một ch tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là có hiệu lực. Bartlett’s Test of Sphericity: đại lƣợng Bartlett là một đại lƣợng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu sig. kiểm

định này b hơn hoặc bằng 0,05, kiểm định có ý nghĩa thống kê, Giá trị Eingenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% thì các nhân tố phù hợp và đạt yêu cầu có thể sử dụng kết quả phân tích EFA.

- Nhóm các nhân tố độc lập

Theo Hair và cộng sự (1998), phương pháp nhân tố khám phá cần chú ý các ch số bao gồm: Hệ số KMO, sig., tổng phương sai trích và các hệ số tải nhân tố.

Kết quả phân tích các nhân tố độc lập cho thấy, hệ số KMO = 0,937 thỏa điều kiện phải nằm trong đoạn từ 0,5 đến 1, điều này cho thấy sự thích hợp của phân tích nhân tố. Kiểm định Barlett có sig. = 0,000 thỏa điều kiện phải nhỏ hơn 0,05 nên chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau. Tổng phương sai trích của các nhân tố bằng 68,242% thỏa điều kiện phải lớn hơn hoặc bằng 50%, điều đó cho thấy 05 nhân tố này giải thích đƣợc 68,242% biến thiên của dữ liệu. Cuối cùng, xét các hệ số tải nhân tố của các biến đều đặt điều kiện lớn hơn 0,5 và ch thuộc một nhóm nhân tố. Từ đây ta kết luận rằng 05 nhân tố độc lập đều hoàn toàn thích hợp sau khi đã phân tích nhân tố khám phá EFA.

B ng 11 – Hệ số KMO và Kiểm định Bartlett's

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,937

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-

Square 5.986,312

df 435

Sig. 0,000

Nguồn: Tác gi thu thập năm 2020

B ng 12 - Kết qu phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

% 1 13,519 45,062 45,062 13,519 45,062 45,062 4,552 15,174 15,174

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

2 2,386 7,952 53,015 2,386 7,952 53,015 4,476 14,920 30,094

3 1,847 6,155 59,170 1,847 6,155 59,170 4,121 13,736 43,830

4 1,514 5,046 64,216 1,514 5,046 64,216 4,052 13,505 57,335

5 1,208 4,026 68,242 1,208 4,026 68,242 3,272 10,906 68,242

6 0,856 2,853 71,095

7 0,792 2,640 73,735

8 0,679 2,263 75,998

9 0,549 1,831 77,829

10 0,531 1,771 79,600

11 0,504 1,679 81,279

12 0,482 1,605 82,885

13 0,434 1,446 84,330

14 0,425 1,418 85,748

15 0,387 1,288 87,036

16 0,383 1,278 88,314

17 0,349 1,162 89,476

18 0,331 1,102 90,578

19 0,315 1,052 91,629

20 0,310 1,032 92,661

21 0,299 0,996 93,657

22 0,293 0,978 94,635

23 0,254 0,847 95,482

24 0,241 0,803 96,285

25 0,233 0,776 97,061

26 0,221 0,737 97,798

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

27 0,216 0,722 98,519

28 0,185 0,617 99,137

29 0,137 0,455 99,592

30 0,122 0,408 100,000

Nguồn: Tác gi thu thập năm 2020

Hệ số KMO = 0,937 (0,5 < KMO < 1) chứng tỏ phân tích nhân tố cho việc nhóm các biến này lại với nhau là thích hợp. Tổng phương sai trích được là 68,242% (> 50%), tức là khả năng sử dụng 5 yếu tố này để giải thích cho 30 biến quan sát ban đầu là 68,242%. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tải nhân tố khá lớn và tổng phương sai trích của phân tích nhân tố đều lớn hơn 50%. Điều này cho thấy các nhóm nhân tố này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo. Ngoài ra, để đánh giá tác động của các biến quan sát đối với mức độ chung của nhóm nhân tố chúng ta c ng xem x t kết quả của ma trận điểm số nhân tố nhƣ sau:

B ng 13 - Ma trận điểm số nhân tố

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5

CSVC7 0,781

CSVC6 0,761

CSVC3 0,751

CSVC5 0,700

CSVC4 0,674

CSVC2 0,634

CSVC1 0,624

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5

PV6 0,810

PV5 0,786

PV1 0,774

PV3 0,727

PV4 0,726

PV2 0,702

TC3 0,766

TC5 0,748

TC2 0,720

TC1 0,703

TC4 0,699

TC6 0,642

DU4 0,820

DU1 0,727

DU3 0,682

DU5 0,668

DU2 0,646

DU6 0,629

DC2 0,723

DC3 0,705

DC4 0,687

DC5 0,686

DC1 0,677

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5

Nguồn: Tác gi thu thập năm 2020 - Nhóm các nhân tố phụ thuộc

Tương tự như phân tích các nhân tố độc lập, khi phân tích các nhân tố phụ thuộc ta cũng cần chú ý các ch số bao gồm: Hệ số KMO, sig., tổng phương sai trích và các hệ số tải nhân tố. Kết quả phân tích các nhân tố phụ thuộc cho thấy, hệ số KMO = 0,725 thỏa điều kiện phải nằm trong đoạn từ 0,5 đến 1, điều này cho thấy sự thích hợp của phân tích nhân tố. Kiểm định Barlett có sig. = 0,000 thỏa điều kiện phải nhỏ hơn 0,05 nên chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau.

Tổng phương sai trích của nhân tố bằng 77,726% thỏa điều kiện phải lớn hơn hoặc bằng 50%, điều đó cho thấy nhân tố này giải thích đƣợc 77,726% biến thiên của dữ liệu. Cuối c ng, x t các hệ số tải nhân tố của biến đạt điều kiện lớn hơn 0,5. Từ đây ta kết luận rằng nhân tố phụ thuộc hoàn toàn thích hợp sau khi đã phân tích nhân tố khám phá EFA.

B ng 14 - Hệ số KMO và Kiểm định Bartlett's KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,725

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-

Square 381,234

df 3

Sig. 0,000

B ng 15 – Kết qu phân tích các nhân tố phụ thuộc

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2,332 77,726 77,726 2,332 77,726 77,726

2 0,391 13,037 90,763

3 0,277 9,237 100,000

B ng 16 – Ma trận thành phần

Component Matrixa

Component 1

HL3 0,901

HL1 0,886

HL2 0,857

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cúa chất lượng dịch vụ tới sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)