Thực trạng về việc thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biếu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 41 - 44)

MK. Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng Giáo dục và sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất cũng như điều kiện đứng lớp của giáo viên có nhiều thuận lợi. Giáo viên cũng đã áp dụng những bài tập dưó'i nhiêu hình thức khác nhau để cho trẻ thực hành tuy nhiên việc làm quen với toán là một môn học khó đòi hỏi sự chính xác, khoa học nên giáo viên phải làm thế nào đế trẻ tiếp thu được là

1

vấn đề rất khó khăn. Các bài tập đưa ra còn hạn chế chủ yếu cho trẻ thực hành trên sách vở, đồ dùng chưa phong phú và đa dạng nên chưa lôi cuốn được trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.

ML. * Nguyên nhân của thực trạng:

MM. -Khả năng hứng thú và tính tích cực của trẻ chưa được phát huy và kết quả nắm kiến thức còn chưa cao do một số nguyên nhân sau:

MN. + Do giáo viên chưa tạo được môi trường toán học cho trẻ MO. + Chưa có nhiều đồ dùng đẹp và mới lạ

MP.+ Chưa gây được sự tập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong quá trình dạy MQ. + Chưa có nhiều bài tập mói

MR. + Hình thức và biện pháp tiến hành bài tập cho trẻ còn hạn chế và chưa phong phú.

MS. Kết quả điều tra cho thấy:

MT. + Giáo viên nhận thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc cho trẻ làm bài tập làm quen với biểu tượng số lượng trong hoạt động làm quen với toán, hoạt động góc...Tuy nhiên số lượng bài tập chủ yếu để trẻ thực hành đưọc sử dụng từ nguồn sách bài tập của trẻ. Nhiều giáo viên cho rằng các bài tập do giáo viên tự thiết kế sẽ gây hứng thú và cuốn hút trẻ, tuy nhiên vì công việc bận rộn nên giáo viên thường sử dụng luôn các bài tập đã có sẵn trong sách.

MU. + Thâm niêm công tác của giáo viên nhiều nhất là dưới 5 năm, có 1 vài giáo viên dưới 10 năm -> Chủ yểu là giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều.

MV. + Phần nội dung “bài tập” trong hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng số lượng giúp cho giờ học thành công và đạt hiệu quả đến 80% -> Bài tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với trẻ

MW. + Các dạng bài tập giáo viên cho trẻ thực hành còn hạn chế chủ yếu ở dạng nối, đếm, tô và vẽ thêm...các dạng bài tập lặp đi lặp lại sẽ dễ khiến trẻ nhàm chán, chưa cuốn hút và lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động.

MX. + Các bài tập chưa phân chia rõ các mức độ và yêu cầu, chưa chú ý đến đặc điếm và khả năng riêng của mỗi cá nhân

MY. 2.3. Phân tích về các biện pháp đã được giáo viên áp dụng để thiết kế bài tập.

2.3.1. Sử dụng bài tập trong sách bài tập toán của trẻ 2

2

2.3.1.1. Đặc điểm

MZ. Giáo viên phải nam vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

NA. Hiểu được tình hình chung của lớp và năng lực của tùng cá nhân 2.3.1.2. ưu điểm

- Bài tập có sẵn, rõ ràng

- Thuận tiện trong việc sử dụng - Chi phí thấp

2.3.1.3. Nhưọc điểm

- Kiến thức sử dụng đồng loạt cho toàn bộ trẻ trong cùng lứa tuổi nên không năm bắt được đặc điểm, năng lực riêng của từng cá nhân trẻ

- Khô khan, rập khuôn và nhàm chán, ít cuốn hút trẻ.

- Thông tin không được mở rộng.

- Mức độ kiến thức chưa được phân chia rõ ràng.

NB. 2.3.2. Giáo viên thiết kế một số bài tập để rèn luyện 2.3.2.1. Đặc điểm

- Bài tập có thê thực hiện trên giấy, trên máy tính hoặc với đồ dùng trực quan 2.3.2.2. Ưu điểm

- Trẻ hưởng ứng, thích thú hơn - Nội dung, hình thức đa dạng hơn 2.3.2.3. Nhược điểm

- Đòi hỏi giáo viên phải có đầy đủ kiến thức

NC. Giáo viên phải hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ 3

TƯỢNG SÓ LƯỢNG CHO TRẺ MẢU GIÁO 5-6 TUÓI.

Một phần của tài liệu Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w