Phân tích nhận định việc đi làm bán thòi gian không ảnh hưởng tói định hướng nghề nghiệp đối vó'i sinh viên có đi làm thêm sau khi ra trường

Một phần của tài liệu Tác động của định hướng việc làm thêm tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên (Trang 28 - 34)

CHUÔNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1. Đánh giá chung

3.2 Phân tích nhận định việc đi làm bán thòi gian không ảnh hưởng tói định hướng nghề nghiệp đối vó'i sinh viên có đi làm thêm sau khi ra trường

3.2.1 Định hưởng chọn nghề nghiệp của sinh viên có đi làm thêm so với khdng đì làm thêm Trong giai đoạn hiện nay nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ phá sản, một phần do tình hình kinh tế trên toàn thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng một phần là do

20

Yêu tố Phần trăm

8%

Bán hàng, phục vụ 27 23%

Kinh doanh 68 59%

Công việc khác 11 10%

Hình 3.6: Tỷ lệ chọn công việc yêu thích cùa sinh vicn

sự quản lý của chủ doanh nghiệp chưa đúng hướng và bắt kịp nhu cầu đang thay đối của thị trường. Các doanh nghiệp bị phá sản không thay đổi chiến lược hợp lý để duy trì sự tồn tại của công ty đợi thời co sau khủng hoảng doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tốt đế phát triển. Nhưng có nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt có lãi, đó là nhờ chính sách về con đường phát triển của họ nhưng một mặt cũng do việc tuyển dụng nhân lực hợp lý. Vì vậy , nguồn nhân lực cho phòng marketing, sale, nhân sự được lùng kiếm. Qua cuộc khảo sát sinh viên đều nhận thấy rõ điều này và không có sự chênh lệch giữa sinh viên có đi làm thêm và đi làm thêm. Nhiều sinh viên không đi làm thêm vẫn nhận ra xu thế này và định hướng nghề nghiệp của mình cho các ngành này. Có sự chênh lệch trong Hình là do tỷ lệ sinh viên đi làm thêm ít hơn tỷ lệ sinh viên không đi làm thêm mà thôi.

Bảng 3.7: Định hướng chọn nghề nghiệp của sình viên ngành quản trị kinh doanh

Xuất nhập khẩu Marketing Sale Nhân sự

CÓ đi làm thêm 7 7 5 2

Không đi làm thêm 13 9 8 16

(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

Hình3.7: Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh

Không đi làm thêm

<

1 16

2 1

Bảng 3.8: Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán

Yếu tố Ke toán doanh nghiệp Kế toán ngân hàng

Có đi làm thêm 4 2

Không đi làm

thêm 6 2

(Nguồn: Điều tra tồng hợp)

■ Có đi làm thêm Không đi làm thêm

Ke toán doanh nghiệp Ke toán ngân hàng

Hình 3.8: Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán 3.2.2 Thời gian đi làm và công việc của sinh viên khi làm thêm

Theo kết quả khảo sát, khi hỏi sinh viên về thời gian đi làm bán thời gian của sinh viên là bao lâu thì có 52% số sinh viên trả lời từ 2- 3 kỳ và nhiều hơn 3 kỳ. Có 22% sinh viên đuợc hỏi trả lời đã đi làm thêm đuợc từ 1 -2 kỳ và 26% sinh viên đi làm thêm còn lại trả lời đã đi làm dưới 1 học kỳ.

Bảng 3.9: Thời gian đi làm bán thòi gian của sình viên

Thời gian làm thêm Tỷ lệ phần trăm (%)

<= 1 học kỳ 26

Từ 1-2 học kỳ 22

> 3 học kỳ 52

(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

Hình 3.9: Thòi gian đi làm bán thời gian của sinh viên

Mặt khác, khi hỏi công việc sinh viên đang làm thêm thì câu trả lời nhiều nhất là gia su.

Công việc làm thêm là gia SU’ chiếm 61 % trong tổng số các sinh viên đi làm việc bán thời gian.

Có 34% sinh viên đi làm bán thời gian với công việc là phục vụ, bán hàng (làm thêm ở quan cofe, bán hàng tạp hóa, một số ít bán hàng cho công ty ở siêu thị vào dịp nghỉ hè...). Trong số 34% sinh viên trên có 18% sinh viên ngành quản trị kinh doanh tham gia công việc này và có 16% sinh viên học ngành kế toán được hỏi trả lời công việc làm thêm phục vụ, bán hàng. Ket quả khảo sát trái với giả thiết số sinh viên ngành quản trị kinh doanh sẽ chọn đi làm bán thời gian là phục vụ, bán hàng nhiều hơn nhiều so với kế toán.

Bảng3.10: Tỷ lệ phần trăm những công việc sinh viên làm

Công việc Tỷ lệ phần trăm (%)

Gia sư * 11 1 ' 1,1 ■ 61

Phục vụ bán hàng 34

Khác 5

(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

> 3 học kỳ 52%

<■ i họcíkỳ 26%

Từ 1-2 học kỳ I 22% VjW

Khác

5%

Phục vụ bán hàng

34% Gia sư

Hình 3.10: Tỷ lệ phần trăm những công việc sinh viên làm

Qua kết quả trên có thể thấy công việc làm thêm chủ yếu của sinh viên là gia sư và thời gian làm là từ hai kỳ trở lên. Vậy số sinh viên được khảo sát đi làm bán thời gian làm công việc không liên quan tới ngành nghề được đào tạo là kế toán và quản trị kinh doanh chiếm phần lớn là 61% trong số sinh viên đi làm.

3.2.3 Mục đích chủ yếu của sinh viên khi đì làm thêm

Khi được hỏi mục đích đi làm thêm của sinh viên được khảo sát thì 73% số sinh viên được hỏi trả lời để có thu nhập và kinh nghiệm cho cuộc sống. Và chỉ 24% trả lời đi làm thêm để có thêm kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này. Như vậy phần lớn sinh viên đi làm thêm là để có thu nhập và kinh nghiệm sống chứ không có ý định áp dụng kiến thức đã học để định hướng nghề nghiệp. ,

Bảng 3.11: Mục đích đi làm của sinh viên

Mục đích Tỷ lệ phần trăm (%)

Có thêm thu nhập và trải nghiệm từ cuộc sống 73 Có thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau này 24

Mở rộng mối quan hệ 3

(Nguồn: Điều tra tổng hợp) 80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Có thêm thu nhập và trải Có thêm kinh nghiệm Mở rộng mối quan hệ nghiệm từ cuộc sống cho nghề nghiệp sau này

Hình 3.11: Mục đích đi làm của sinh viên

Cũng như khi được hỏi công việc làm thêm có liên quan tới ngành nghề sinh viên đang học không thì chỉ 18% số sinh viên được hỏi trả lời có. Tỷ lệ này chiếm phần nhỏ trong số sinh viên đi làm.

Từ đó nhận thấy, phần lớn sinh viên đi làm bán thời gian không tập trung vào mục đích có thêm kinh nghiệm cho công việc sau này mà chủ yếu là có thêm thu nhập, kinh nghiệm sống nên việc đi làm bán thời gian ít ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên - những sinh viên có đi làm thêm.

Đứng trên khía cạnh khác của vấn đề, đặt câu hỏi tại sao sinh viên đi làm lại không chọn những công việc phù hợp với chuyên ngành học để có kinh nghiệm sau khi ra trường. Khi đó sinh viên sẽ biết phải học những gì? Áp dụng kiến thức đã học trong nhà

1. . .. . J.. . . .. ... 1.

trường như thê nào để năm bat công việc tốt hơn, và chọn được ngành nghề phù hợp với năng lực của bản thân và đáp ứng nhu cầu xã hội.

3.2.4 Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khỉ đi làm thêm

Theo kết quả khảo sát cho thấy , khi được hỏi mục đích của việc đi làm bán thời gian và có đạt được mục đích đi làm thêm không thì 61% sinh viên trả lời có. Và mục đích của những sinh viên trong số 61% số sinh viên được hỏi này có mục đích đi làm thêm đế mang lại kinh nghiệm, khả năng giao tiếp, mở rộng mối quan hệ. Chỉ có 3% đi làm thêm với mục đích có thèm kinh nghiệm cho công việc sau này và thỏa mãn đưọc mục đích này sau khi đi làm thêm. 36% sinh viên đi làm thêm với mục đích có thêm thu nhập. Từ kết quả trên có thể nhận xét sinh viên khá hài lòng với việc đi làm thêm khác chuyên ngành mình đang được đào tạo

Bảng 3.12 : Đánh giá mức độ hài tòng của sình viên khi đi làm thêm Tỷ lệ hài

Mục đích lòng (%)

Đạt mục đích mang lại kinh nghiệm, khả năng giao tiếp, mở rộng mối quan hệ61 Đạt mục đích có thêm kinh nghiệm cho công việc sau này 3

Đạt mục đích có thêm thu nhập 36

(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

Hình 3.12: Đánh giá mực độ hài lòng của sinh viên khi đi làm thêm

Như vậy, sinh viên đi làm thêm chủ yếu với mục đích có thêm kinh nghiệm trong giao tiếp, có thêm thu nhập, mở rộng mối quan hệ và dù chỉ có 3% số sinh viên đi làm thêm áp dụng kiến thức đã học vào công việc nhưng có tới 94% số sinh viên được hỏi có thể định hướng nghề nghiệp vì vậy có thê nhận định lại rằng: việc làm bán thời gian không ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên - Những sinh viên đã đi làm bán thời gian.

Một phần của tài liệu Tác động của định hướng việc làm thêm tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w