CHUÔNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1. Đánh giá chung
3.3 Phân tích nhận định việc đi làm bán thòi gian không ảnh hưởng tói định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường đối vó'i sinh viên không đi làm thêm.nghiệp sau khi ra trường đối vó'i sinh viên không đi làm thêm
3.3.1 Nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm
Từ kết quả khảo sát, tỷ lệ số sinh viên không đi làm nhiều hơn số đi làm thêm nhưng tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sinh viên đi làm và không đi làm là như nhau. Khi được hỏi tại sao không đi làm thêm những sinh viên không đi làm thêm trong sô những sinh viên định hướng được nghề nghiệp nêu lên lý do là tập trung vào việc học, không có thời gian đi làm. Có 93% số sinh viên tập trung vào việc học , không có thời gian đi làm định hướng được nghề nghiệp sau khi ra trường. Trong khi đó tỷ lệ sinh viên định hướng được nghề nghiệp sau khi ra trường không đi làm thêm do gia đình không đồng ý là 78% . Và số sinh viên được hỏi không đi làm thêm định hướng được nghề nghiệp do những nguyên nhân khác như khả năng không cho phép, ngại tiếp xúc, sợ gặp điều rắc rối... Như vậy chứng tỏ việc làm bán thời gian không ảnh hưởng nhiều đến định hướng nghề nghiệp.
Bảng 3.13: Thể hiện nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm nhưng định hướng được nghề nghiệp
Nguyên nhân Tỷ lệ phần trăm (%)
Tập trung vào việc học không có thời gian đi làm 93
Gia đình không đồng ý 78
Không có gì thú vị > ■ ■ 4
Khác 13
Điều kiện sức khỏe 9
Lười không muốn đi làm 9
( Nguồn: Điều tra tổng hợp)
Hình 3.13: Thể hiện nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm nhung định huáng được nghề nghiệp.
3.3.2 Tỷ lệ định hướng được nghề nghiệp của sinh viên không đi làm thêm
Có 94% sinh viên không đi làm thêm định hướng được nghề nghiệp.Sinh viên không đi làm thêm vẫn định hướng được nghề nghiệp từ giải thích của các sinh viên là tập trung vào việc học không có thời gian chứng tỏ các bạn đã có định hướng nghê nghiệp trước và khi vảo học bậc đại học chỉ tập trung học để có chuyên môn nghiệp, kiến thức đê ra trường đi làm. Còn với lý do gia đình không cho phép mà sinh viên vẫn định hướng được nghề nghiệp sau khi ra trường là do nguyên nhân: sinh viên đã có định hướng công việc sau này nhưng ngoài xã hội nhiều cám dỗ, phức tạp và gia đình không muốn sinh viên chịu khổ cực mà ưu tiên cho việc học là hàng đầu, khi
đã có định hướng nghề nghiệp rồi thì tập trung vào việc học để ra dễ thành công trong công việc hơn.
Theo kết quả của cuộc khảo sát có nhiều nguyên nhân dẫn tới lý do sinh viên không đi làm thêm, ngoài lý do tập trung vào việc học , không có thời gian đi làm là chủ yếu còn có một số nguyên nhân khác như: điều kiện sức khỏe không cho phép khiến sinh viên muốn đi làm thêm nhưng không được, sinh viên thấy không thú vị khi đi làm thêm... Nhưng kết quả không như dự đoán những sinh viên không thấy thú vị khi đi làm thêm có định hướng nghề nghiệp, 100% số sinh viên có nhận định đi làm thêm không thú vị định hướng được nghề nghiệp trong tương lai. Và tương tự cho những sinh viên vì lý do sức khỏe mà không đi làm thêm thì 100% số sinh viên được hỏi định hướng được nghề nghiệp tương lai của mình.
Ở măt khác của vấn đề có thể xét tới nguyên nhân tại sao sinh viên không đi làm do có ý nghĩ đi làm sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả học tập. Có 16% số sinh viên trong số những sinh viên không đi làm được hỏi trả lời đi làm thêm ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả học tập và 9% số sinh viên đi làm thêm trả lời có ảnh hưởng tiêu cực.
Bảng 3.14: So sánh nhận định việc đì ỉàm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên
Quan điểm với nhận định Không đi làm Có đi làm
Có 15 13
Không 33 13
Tùy vào ý thức đối tượng 7 7
Cách sắp xếp thời gian 5 3
Tùy vào loại công việc 6 0
Khác 11 2
(Nguồn: Điều tra tổng hợp)
1 Không đi làm Có đi làm
Hình 3.14: So sánh nhận định việc đi làm thêm ảnh hưởng tói kết quả học tập của sinh viên
Như vậy, sinh viên không đi làm thêm nhưng vẫn có thể định hướng được nghề nghiệp và đạt tỷ lệ cao lên đến 94% định hướng được nghề nghiệp dù không đi làm bán thời gian. Qua đó chứng minh cho luận điểm việc làm bán thời gian không ảnh hưởng nhiều đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.