Một số nguyên tắc cơ bản thiết lập chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các cụm chi tiết chính trên đầu máy đầu máy diezel thơng qua nghiên cứu hao mịn

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 1 potx (Trang 45 - 47)

cụm chi tiết chính trên đầu máy đầu máy diezel thơng qua nghiên cứu hao mịn

Nguyên tắc thiết lập các chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa thực chất là thiết lập chu kỳ sửa chữa. Thiết lập chu kỳ sửa chữa thực chất là thiết lập chu kỳ giải thể cụm chi tiết khi khe hở hoặc độ mịn, các thơng số kỹ thuật khác cĩ khả năng đã đạt tới giá trị tới hạn.

Việc giải thể các cụm chi tiết để sửa chữa nĩ phụ thuộc vào mức độ quan trọng của chính cụm chi tiết đĩ. Hay nĩi khác chu kỳ sửa chữa của đầu máy (chu kỳ giải thể) các cụm chi tiết phụ thuộc vào các cụm chi tiết cơ bản nhất của đầu máy, tức là phụ thuộc vào những cụm chi tiết ảnh hưởng một cách quyết định tới khả năng làm việc của đầu máy.

Như vậy, chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy phụ thuộc vào các cụm chi tiết chính: động cơ diesel, hệ thống truyền động và bộ phận chạy.

Qua nhiều nghiên cứu thấy rằng cấp giải thể sớm nhất trên đầu máy là nhĩm píttơngxécmăng-xylanh, cấp tiếp theo là nhĩm trục khuỷu-thanh truyền. Hai nhĩm này thuộc động cơ diesel. Hệ thống truyền động cần giải thể khi cổ gĩp máy phát điện chính, động cơ điện kéo, hoặc gối đỡ động cơ điện kéo đã hao mịn tới giới hạn cho phép, hoặc độ bền cách điện của máy phát điện chính, động cơ điện kéo đã suy giảm qúa mức độ cho phép.

Đối với bộ phận chạy, việc giải thể được tiến hành khi hao mịn mặt lăn và gờ bánh xe đã đạt tới giá trị giới hạn.

Việc giải thể các cụm chi tiết nĩi trên địi hỏi khối lượng cơng việc lớn và địi hỏi thời gian dừng sửa chữa tương đối lớn. Do vậy, cần được xác định một cách cĩ căn cứ khoa học để đảm bảo hiệu quả vận dụng đầu máy là cao nhất.

Nhìn chung, việc thiết lập hay xác định chu kỳ sửa chữa của đầu máy cĩ thể được tiến hành bằng một số phương pháp:

- Phương pháp thứ nhất: Phương pháp tính tốn lý thuyết;

- Phương pháp thứ hai: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong phịng thí nghiệm;

Dựa theo hai phương pháp trên nhà chế tạo sẽ tiến hành và đề xuất chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa cho đầu máy (cĩ tham khảo điều kiện khai thác).

- Phương pháp thứ ba: Phương pháp nghiên cứu, hiệu chỉnh chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy thơng qua nghiên cứu hao mịn trong qúa trình vận dụng thực tế.

Trong phương pháp này cần xác định được cường độ hao mịn của các loại chi tiết khác nhau trong các điều kiện vận dụng cụ thể, sau đĩ căn cứ các giá trị, các thơng số giới hạn về hao mịn tiến hành xác định các chu kỳ giải thể tương ứng với các điều kiện khai thác cụ thể.

Hiện nay tất cả các đầu máy đang sử dụng đều là đầu máy nhập từ nước ngồi. Chúng ta chưa chế tạo được một bộ phận nào trên đầu máy, do đĩ ta khơng cĩ cơ sở ban đầu của việc tính tốn độ tin cậy hoặc quy luật hao mịn khi thiết kế.

Vì vậy, để xác định chu kỳ sửa chữa là phải dựa vào các số liệu thống kê lấy từ thực tế vận dụng cụ thể ở các đoạn đầu máy và các tuyến đường. Xuất phát từ yêu cầu đĩ, cơ sở cho việc thiết lập hoặc hiệu chỉnh chu kì của hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa cho đầu máy ở nước ta cần được tiến hành thơng qua việc thu thập số liệu thống kê về hao mịn của các cụm chi tiết chính trên đầu máy ở các điều kiện vận dụng cụ thể trên tuyến đường do các Xí nghiệp đầu máy quản lý. Dùng các phương pháp lý thuyết xác suất xử lý số liệu trên, để xây dựng các quy luật hao mịn của chúng theo thời gian hoặc km chạy đã thơng qua các điều kiện vận dụng cục bộ. Thơng qua cường độ hao mịn cĩ thể đánh giá được trạng thái kỹ thuật của đầu máy trong quá trình vận dụng.

Trong quá trình thiết lập hoặc hiệu chỉnh chu kỳ sửa chữa, cĩ thể quy ước như sau:

Cấp giải thể các chi tiết nhĩm píttơng-xecmăng-xylanh tương ứng với sửa chữa cấp 1;

Cấp giải thể các chi tiết nhĩm trục khuỷu-thanh truyền tương ứng sửa chữa cấp 2;

Cấp giải thể bộ phận chạy gồm bộ trục bánh xe, động cơ điện kéo tương ứng sửa chữa cấp 3.

Theo nghiên cứu của nhiều tác giả ngồi nước, trong đĩ cĩ các nhà khoa học Liên Xơ trước đây, chu kỳ sửa chữa đầu máy diezel được xây dựng trên các nguyên tắc sau đây:

1- Căn cứ vào độ mịn của các chi tiết nhĩm píttơng-xécmăng-xylanh tiến hành xác lập thời hạn giải thể nhĩm chi tiết khi một trong các thơng số về độ mịn hoặc khe hở của chúng cĩ biểu hiện vượt quá giới hạn. Việc giải thể nhĩm píttơng- xécmăng-xylanh thường được gọi sửa chữa cấp 2.

2- Căn cứ vào độ mịn của các chi tiết nhĩm trục khuỷu-tay quay-thanh truyền tiến hành xác lập thời hạn giải thể nhĩm chi tiết, khi một trong các thơng số về độ mịn hoặc khe hở của chúng cĩ biểu hiện vượt quá giới hạn. Việc giải thể nhĩm trục khuỷu-tay quay-thanh truyền thường được gọi là sửa chữa cấp 3. Cần lưu ý rằng, việc giải thể nhĩm trục khuỷu-tay quay-thanh truyền thường diễn ra muộn hơn so với việc giải thể nhĩm píttơng-xécmăng-xylanh.

3- Căn cứ độ mịn của lợi và mặt lăn bánh xe tiến hành xác lập thời hạn giải thể nhĩm chi tiết, khi một trong các thơng số về độ mịn của chúng cĩ biểu hiện vượt quá giới hạn. Việc giải thể bộ trục bánh xe thường được gọi là sửa chữa cấp ky. Cần lưu ý rằng, việc giải thể bộ trục bánh xe thường diễn ra đồng thời với việc giải thể nhĩm trục khuỷu-tay quay-thanh truyền hoặc cũng cĩ thể diễn ra muộn hơn, thậm chí cĩ khi sớm hơn.

4- Căn cứ cường độ hao mịn và lượng dự trữ hao mịn cụ thể của các chi tiết trong các cụm chi tiết chính đã nêu, tiến hành xác lập thời hạn giải thể nhĩm chi tiết để phục hồi kích thước danh nghĩa của chúng. Việc giải thể như vậy thường được gọi là cấp đại tu. Cấp đại tu cịn cĩ thể được căn cứ vào mức độ già hố cách điện, mức độ hao mịn cổ gĩp của các thiết bị điện trên đầu máy như máy phát điện chính và động cơ điện kéo, độ ơvan hoặc độ cơn của các cổ trục, cổ biên trục khuỷu, của píttơnghoặc xylanh động cơ diezel, v.v...

Các cấp sửa chữa nêu trên, đều là các cấp sửa chữa định kỳ. Ngoài các cấp sửa chữa chính nêu trên, trong một chu trình sửa chữa cịn cĩ các cấp bảo dưỡng kỹ thuật xen kẽ, các cấp bảo dưỡng kỹ thuật hoặc khám chữa thường kỳ chỉ mang tính chất dự phịng, chúng được thiết lập chủ yếu để kiểm tra trạng thái, điều chỉnh lại các bộ phận và cụm chi tiết, làm sạch và bơi trơn các bộ phận, v.v....

Như vậy, nếu các cấp sửa chữa định kỳ và đại tu ở một mức độ nào đĩ dùng để khơi phục các thơng số về khe hở và phục hồi các bề mặt làm việc của chi tiết, cụm chi tiết, v.v..., thì việc bảo dưỡng kỹ thuật chủ yếu dùng để duy trì đầu máy ở trạng thái vận hành tin cậy.

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 1 potx (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)