Theo Jacques Colette, một nhà nghiên cứu chuyên về Kierkegaarđ, trong tập Que sais - Je thi thuật ngữ chủ nghĩa hiện sinh, được dùng lần đầu tiên trong một cuốn sách ở Italia vào những năm 30. Nhưng nó thực sự trở thành phổ biến từ 1944 trong cuộc luận chiến với Sartre ở Pháp. Tuần báo Cộng sản Action (Hành động) do Francis Ponge lãnh đạo cho ra mắt ngưòi đọc một
"hiệu chỉnh" về chủ nghĩa hiện sinh và như vậy, từ ấy đã được dùng lần đầu xuất phát từ những tư tưởng của Heidegger. Cho tới thời gian này, nhiều người còn dè dặt nhận mình là người theo chủ nghĩa hiện sinh, bởi vĩ triết học của nó từ chốỉ hệ thống, khác với nhiều triết học trước kia. Nếu ai đó xuất phát từ Cogito (tư duy) nhận mình là ngưòi hiện sinh thì ý định muốn dựng lên một học thuyết phổ quát mang tên chủ nghĩa hiện sinh sẽ là mâu thuẫn. Người ta từ chối không muốn nhận là "học thuyết", là "chủ nghĩa" tức từ tô" "Isme"
bồi vì nó nói lên cái tham vọng vừa hẹp hòi, vừa khô cằn của các loại triết học giam mình trong hệ thống đóng kín "dĩ thành bất biến". Sartre chấp nhận cái nhãn hiệu chủ nghĩa hiện sinh để tiến hành tranh luận. Cuộc hội thảo nổi tiếng về chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân đạo được báo trước dưới hình thức một câu hỏi: "chủ nghĩa hiện sinh có là một chủ nghĩa nhân đạo hay không ?". Từ những năm 50, ông viết
tr ê n m ột tạ p c h í c ủ a B a L a n b ài C h ủ n g h ĩa h iệ n sin h v à ch ủ n g h ĩa M a c , sa u n à y được x u ấ t b ả n ở P h áp với tựa đề Vấn đề phương pháp. Sartre có tham vọng lấy c h ủ n g h ĩa h iệ n s in h bổ s u n g cho c h ủ n g h ĩa d u y v ậ t lịch
sử của M ac m à ch ín h ông đã th ừ a n h ậ n rằng, chủ n gh ĩa M ac là m ột tr iế t học m à k h ô n g tr iế t h ọc n ào có th ể vượt q ua được ở th ờ i đ ại c h ú n g ta. T h á i độ củ a S a rtre đ ổì với c h ủ n g h ĩa M ac d ẫ n ô n g tói m ột bưốc rẽ đ á n g g h i. T ron g tá c p h ẩ m P h ê p h á n lý t r í b iệ n c h ứ n g, S a rtre đã th a y đổi m ột k h á i n iệm q uan trọn g, ô n g để x u ấ t m ột h iệ n tư ợ n g h ọc củ a th ự c tiễ n , th ự c t iễ n cá n h â n và th ự c t iễ n c ủ a n h óm , th ự c tiễ n c ủ a h à n h đ ộn g củ a n h óm . T h eo S a r tr e th ự c tiễ n củ a c á n h â n là th ự c tiễ n c ứ n g đ ọn g là "trơ - ỳ th ự c tiễn" do v ậ y p h ả i vượt qua.
Đ ế n n a y , th u ậ t n gữ ch ủ n g h ĩa h iệ n s in h có vị trí v ữ n g ch ắc tro n g đời số n g xã h ội v à đi v à o lịc h sử tr iế t h ọc h iệ n đ ại. Lộ tr ìn h c ủ a ch ủ n g h ĩa h iệ n s in h tr ả i q ua n h iề u c h ặ n g đường, m a n g n h iề u b iế n t h ể k h á c n h a u , có lú c x u n g đ ột n h a u . N h ư n g từ b ả n g m à u sặ c sỡ đó v ẫ n n ổi lê n m ộ t đôi tư ợ n g ch u n g , v ẫ n hội tụ m ột v ấ n đ ề tr u n g tâ m — v ấ n đ ề n h â n vị.
G ọi là v ấ n đ ề tr u n g tâ m bởi v ì các v ấ n đ ề còn lạ i đ ều x u ấ t p h á t từ đ ây, b ổ s u n g và là m ch o nó được cụ t h ể h óa hơn. C ác n h à tr iế t học h iệ n s in h d ù có n h iề u đ iểm k h á c b iệ t n h a u , th ậ m c h í có người k h ô n g m u ốn h ọc th u y ế t c ủ a m ìn h m a n g tê n c h ủ n g h ĩa h iệ n sin h , n h ư n g v ẫ n gặ p n h a u ở v ấ n đ ề cơ b ả n lấ y h iệ n s in h ở m ỗi n h â n v ị là t ín h th ứ n h ấ t, là có trước b ả n ch ấ t. D o
vậy người đòi đ ều m òi họ ngồi ch u n g m ột ch iếu "chủ n gh ĩa h iện sinh".
K ể từ cổ đ ại H y Lạp, ch âu Ầ u là m ột v ù n g đ ất rất sớm có m ột n ền v ăn m in h tạo th à n h n ền tả n g cho sự p h át triển củ a ch ủ n g h ĩa duy lý. Đ ó là m ột tru yền th ốn g k há vữ n g chắc ở lục địa n ày, k ể từ A risto te đến chủ n g h ĩa thự c chứng, m ột h ìn h thức h iện đ ại củ a chủ n gh ĩa duy lý.
C hủ n g h ĩa duy lý có xu hướng "hướng ngoại", cho triết học là "khoa học v ề vật" được lý giải b ằn g nhữ n g
"nguyên n h â n cao nhất" h a y ch ứ n g thự c b ằ n g "sự việc".
T ất cả các lo ạ i tr iế t học duy lý vối n h ữ n g h ệ th ốn g k h ái n iệm đồ sộ đ ều tôn sù n g lý trí, bởi v ì n hư H ég el viết, "duy lý là h iệ n thực". Có th ể nói, vối ch ủ n gh ĩa duy lý, con ngư òi n hư bị ngoại giới quyến rũ, bị thôi m iên , cho n ên cho rằ n g Logos, giá trị lôgíc n ằm ở ngoài, ở vật, và c h ín h nó đ ịn h hướng cho m ọi su y n g h ĩ của ch ú n g ta.
C hủ n g h ĩa d uy lý k h ôn g p h ả i k h ôn g "hướng nội", tức hướng v ào con người, n h ư n g lạ i là "con người p hổ quát", con người bị lý tưởng hóa hoặc bị g iả n lược th à n h n hữ n g k h á i n iệm trừ u tượng.
S ong son g với nó dòng ch ủ n g h ĩa p h i d uy lý cũ n g đã tồn tạ i từ cổ đ ại cho đ ến n ay tu y là m ột xu h ưống k h ôn g m ạnh , k h ôn g "chính thống" b ằ n g ch ủ n g h ĩa duy lý, ch ủ n g h ĩa h iệ n sin h đề xu ấ t tr iế t học lấ y con người làm đối tượng, là m m ục tiêu . Con người k h ôn g p h ải như m ột b ản th ể p h ổ q u át m à là m ột n h â n vị. C hủ
n g h ĩa n h â n v ị đã đ ề x u ấ t k h á i n iệ m n h â n v ị n h ư n g x ét t h ấ u đáo t h ì n h â n v ị đó m ới là bộ m ặ t c ủ a cá n h â n cho n ê n H e id e g g e r ch o rằ n g , "không có g ì k in h k h ủ n g hơn h iệ n h ữ u n h ư m ột cá nhân". C hỉ có n h â n v ị coi h iệ n s in h là ưu t iê n th ì con n gư ời m ối th ự c là c h ủ n h â n chứ k h ô n g p h ả i là nô lệ ch o n h ữ n g gì x ả y ra tro n g cu ộc đời.
N h â n v ị củ a con n gười c h ín h là h iệ n s in h củ a nó m a n g bộ m ặ t r iê n g b iệt, đặc th ù x a lạ với m ọi tín h cách p h ổ q u át. H iệ n s in h là m ột tư c h ấ t, m ột đặc ân d àn h r iê n g ch o con n gười - "Hữu t h ể - ngưòi", bởi vì ch ỉ có con n gư ời m ới tự do lự a ch ọ n c á c h th ứ c, t h á i độ sốn g, tứ c có ý th ứ c đ ể th à n h h iệ n sin h , ch o n ê n , h iệ n sin h c h ín h là m ộ t m ặ t cơ b ả n c ủ a tồ n tạ i. C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h k h ô n g q u an tâ m tới n h ữ n g b ả n ch ấ t, n h ữ n g k h ả h ữ u , n h ữ n g k h á i n iệ m trừ u tư ợ n g n h ư c h ủ n g h ĩa d uy lý, nó đôi lậ p vối t in h th ầ n to á n học. N ó ch ỉ h ư ớng v ề cá i gì h iệ n sin h , h a y n ói c á c h k h á c v ề sự h iệ n s in h củ a cá i gì h iệ n sin h , m à h iệ n s in h ch ỉ có ở con người, k h ô n g có ở b ấ t cứ v ậ t nào.
C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h q u a n tâ m trước h ế t th ự c tạ i đ ích thự c. G M a rcel từ ch ố i đặc t ín h th ự c sự tr iế t học đối với m ọi tá c p h ẩ m n ế u n h ư ở đó k h ô n g là m rõ c á i m à ô n g gọi là" v ế t cắ n củ a th ự c tại". C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h ch o rằ n g tr iế t học cổ tr u y ề n , trước h ế t là c h ủ n g h ĩa k in h n g h iệ m th ư ờ n g ch ỉ n h ìn ở n h ữ n g cá n h â n n h ữ n g cá i gì là ch u n g , là p h ổ q u át, tạ o t h à n h m ột "mẫu", m ột
"kiểu" n gư ời n h ấ t đ ịn h , cò n c á i gì là đ ặc h ữ u c ủ a n ó th ì th o á t ra k h ỏ i cá i n h ìn củ a c h ú n g ta . C h ú n g ta đã n h ìn
họ b ằ n g n h ữ n g p h ạ m tr ù có s ẵ n v à ch ín h tr i th ứ c ấy cả n k h ô n g ch o ta th ấ y cá i m à ta n h ìn th ấ y . Đ á n g lẽ, c h ú n g ta cầ n q u a n s á t cuộc sổ n g n ội tâ m c h ú n g ta với tín h đặc h ữ u củ a sự n ả y s in h củ a n ó th ì c h ú n g ta lạ i m uôn có m ột trí tu ệ sá n g rõ, tức là ép nó vào k h u ô n k h ổ củ a c h ủ n g h ĩa tâ m lý cổ đ iển . N h ư n g c h ín h cá i sự sá n g rõ v a y m ượn đó là m c h ú n g ta đ á n h m ấ t c h â n lý.
C hủ n g h ĩa h iệ n s in h ra sứ c tá i tạ o m ột cá ch tr u n g th à n h sự t iế n th o á i củ a đời số n g n ội tâ m trước k h i tin h th ầ n can dự để đ ư a lạ i lôgíc ch ư a có ỏ đ ấy. N h ư K ierk eg a a rd đ ã từ n g n h ấ n m ạn h , n ó m u ố n đ ể tư d u y h iệ n ra tro n g "cuống rốn n ó n g hổi".
Tư d u y trừ u tư ợ n g có n h iệ m v ụ n h ậ n b iế t m ột cá ch trừ u tư ợ n g c á i cụ th ể , tr á i lạ i, các n h à h iệ n sin h có n h iệ m v ụ h iể u b iế t cá i trừ u tư ợ n g m ộ t c á c h cụ th ể . Bởi lẽ đó, ta t h ấ y tư d u y h iệ n s in h th íc h tìm c á c h t h ể h iệ n ở tiê u th u y ế t, ở k ịc h b ả n hơn là ỏ tá c p h ẩ m l ý lu ậ n , vì tro n g th ự c t ạ i đ ầ y đ ủ, đơn b iệt, n h ấ t th ò i ấ y củ a tiể u th u y ế t lóe lê n tín h n g u y ê n sơ h iệ n sin h . S ự ló e lê n ấy tro n g q u a n h ệ với c á i trừ u tượng, tứ c lý tr í ra sao?
C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h ch o rằ n g đ ứ n g v ề m ặ t lý lu ậ n , lý tr í tự nó ch ỉ là m ộ t k h ả n ă n g th u ầ n tú y , n ó m u ôn đời ch ỉ là trố n g rỗn g, n g h è o n à n từ n g u y ê n th ủ y được cấu tạ o b ằ n g k in h n g h iệ m sôn g, b ằ n g k in h n g h iệ m tiề n lôgíc. V ì v ậ y h iệ n s in h có đ ịa v ị ư u t iê n tro n g k in h n g h iệ m sổn g. H o à i n g h i m à D e s c a r te s n ó i tới là h oài n g h i củ a tư d uy, n h ư n g trước k h i tư d uy, con người D e s c a r te s đ ã số n g b ao n h iê u k in h n g h iệ m v ề h iệ n h ữ u
củ a m ình . H oài n gh i củ a D e sc a r te s có m ột tiề n giả đ ịn h vì t h ế công v iệc củ a n hà tr iế t học là p h ải tìm đ ến ngọn n guồn, là p h ải k h a i th ác, p h ân tích trưốc h ế t v ề h iện sin h , trước k h i nói đ ến tư duy, bỏi vì tư d uy k h ôn g th ể có từ hư vô m à ch ỉ có trên sự k iện . Đ ó ch ín h là sự k iện tiề n lôgíc. Trực giác với bao b iểu h iện p hon g p hú làm n ên đòi sốn g tâ m lin h . Đ ó là n h ữ n g động tác sâ u lắ n g k h ôn g th ể th iế u m à lý trí k h ôn g th ể làm thay. P a sca l đã từ n g nói m ột câu nổi tiế n g v ề đ iều đó : trá i tim có n h ữ n g lý lẽ m à ch ín h lý trí k h ôn g th ể có được.
Chỉ có đòi sốn g tâ m lin h ấy m ới làm cho tôi th à n h n h â n vị, tôi m ới có th â n xác (corps), làm cho tôi cảm n g h ĩ k h ác ngưòi. K h ái n iệm th â n xác đã được S ch op en h au er và N ie tz sc h e đ ề x u ấ t, nó tương đồng với q uan n iệm củ a m ột s ố n hà h iệ n sin h khác, ch ẳ n g hạn, M erleau P on ty cũ n g nói n h ư vậy. "Tôi là th â n xác tôi".
N ie tz sc h e cho rằn g, con người ta ch ẳ n g n ên p h í côn g tìm tới ý n iệm m à p h ải q uay về với th â n xác, vê sự khôn n goan củ a th â n xác, tức khôn n goan v ề tấ t cả n h ữ n g gì d àn h cho ta m à ta cảm n h ận được. N ie tz sc h e gọi th â n xác là cá i nó và tôn nó lên như là lý trí to lớn.
Tư duy th ể xác c h ín h là tư d u y vô thức, bao gồm m ột lo ạ t th ao tác n h ư p h á n đoán, tư ởng tượng sá n g tạo n h ữ n g giá trị h oàn th iệ n hơn, t ế vi hơn tư d uy ý thức ch ỉ gắn với trí n ăn g. N ie tz sc h e đ ặt th ể xác cao hơn ý thức, n h ư đ ại sô" cao hơn b ản g n h ân . H àn h động của con người bao giò cũ n g b ắ t đầu b ằn g th â n xác với bản n ăn g, tâm tín h củ a nó, vì v ậ y nó có vai trò đi trước dẫn
đạo cho lý trí. Tư duy trừu tượng chỉ là kẻ đến sau.
Thân xác là tính chủ th ể bao trù m , là sự tập hợp một khối những tính chủ th ể nối với nhau theo những cơ cấu, theo thứ bậc vừa phức tạp; vừa biến đổi không ngừng, bởi vì mọi sự hài hòa đều từ đấu tranh mà ra.
Được chỉ dẫn bởi sợi chỉ đỏ của thân xác, chúng ta sẽ thấy cuộc đòi của chúng ta chỉ có thể có được là nhò ở sự kết hợp nhiều năng lực nhận thức không ngang nhau đó.
Những tính chủ th ể hữu cơ đó tương ứng vối những cái mà chúng ta nắm được.
Đó là những bản năng. Bản năng là những xung lực được nảy sinh từ số lượng (quantum) sức m ạnh sống bắt nguồn từ chiều sâu của cái nó th ể xác. Mỗi một con người và vận m ệnh của nó tùy thuộc vào hiệu lực và chất lượng của những bản năng. N ietzsche viết rằng: "thiên tài là ỏ bản năng. Lòng tốt cũng thế.
Không có hành vi nào hoàn thiện hơn bản năng".
Kẻ suy đồi, theo N ietzsch e chính là kẻ đã bị thương tổn ở bản năng cho nên anh ta phải thay phần hỏng đó bằng sự phóng đại cái lôgíc và bằng ý thức của cái nghĩa vụ đơn thuần, tức một thứ đạo đức khô cằn.
Các nhà hiện sin h đều k ế thừa N ietzsche về chủ nghĩa chống duy lý và chủ nghĩa phi đạo đức.
Sartre cho rằng tồn tại con người, theo từ của Heidegger, là "tồn tại - tại thế", ở trong th ế giới này là thân xác, thân xác hoàn toàn không phải là sự thêm
và o n g ẫ u n h iê n ch o tâ m h ồ n tôi, tr á i lạ i là m ột cơ cấu b ền vữ n g, trư ờ n g tồ n củ a tồn tạ i c ủ a tô i v à là đ iều k iện th ư ờ n g x u y ê n v ề k h ả n ă n g c ủ a ý th ứ c củ a tô i n h ư là ý th ứ c v ề t h ế giới. T h â n x á c r ấ t c ầ n t h iế t ch o ý thức: nó là c á i b ả n c h ấ t c ủ a ý th ứ c (tứ c cá i - ch o - nó).
Ý th ứ c k h ô n g là gì k h á c n g o à i th â n xác, cá i còn lạ i là h ư vô v à câ m lặ n g .
C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h trở v ề với cá i cụ th ể , n h ư n g k h ô n g tư b iệ n v ề h iệ n s in h m ột c á c h c h u n g c h u n g , bỏi v ì n ế u n h ư t h ế s ẽ s a v ào n h ữ n g k h á i n iệm trừ u tư ợng v à n h ư v ậ y là là m ch o b ả n th â n h iệ n s in h b iế n th à n h h ữ u th ể , t h ế là m ộ t m â u th u ẫ n .
C h ủ n g h ĩa h iệ n s in h ch ỉ c h ú tr ọ n g tố i h iệ n s in h củ a h iệ n th ể . N g ư ò i ta k h ô n g t h ể n ắ m h iệ n sin h từ b ả n t h â n n ó m à p h ả i n ắ m ở h iệ n th ể . Đ ố i tư ợ n g củ a n h à h iệ n s in h là sự th ố n g n h ấ t k h ô n g t h ể tá c h rời g iữ a h iệ n s in h v à h iệ n th ể , h iệ n s in h g ắ n liề n với h iệ n th ể .
C on n g ư ò i g á n ch o v ạ n v ậ t sự h iệ n sin h , k ỳ th ậ t t h ì sự v ậ t k h ô n g t h ể h iệ n s in h n ế u k h ô n g có con người.
N h ờ tr i th ứ c c ủ a c h ú n g ta m à tồ n tạ i th ô sơ đ ạt tới cấp độ c ủ a h iệ n s in h đ ã được g iả đ ịn h trước tro n g ý th ứ c củ a h iệ n s in h c ủ a t h ế giới. T h eo M a rcel, tư d u y v ề m ột s ự v ậ t n h ư h iệ n s in h c h ín h là tư d u y rằ n g m ìn h n h ư k ẻ n h ậ n ra s ự v ậ t đó v à c h ín h là m ỏ rộ n g k in h n g h iệ m để là m sa o n ó i v ề h iệ n s in h k h i n ói v ề n h ữ n g đối tư ợ n g đã ch o tro n g m ột q u a n h ệ tứ c th ò i với m ột ý thức.
V ì b ậ n tâ m n h iề u đ ến t ín h k h á c h q uan , n gư ời ta
thường quên hiện sin h của m ình để tập trung vào vật.
Nhưng chính sự ẩn lánh đó đã lôi th ế giới ra khỏi thực tại, mà theo chủ nghĩa hiện sin h thì thực tại chỉ có thể hiện sinh nếu có chúng ta.
Ý thức hiện sin h không dễ có, số đông con người chỉ chăm chú vào đối vật trong th ế giới. Còn trong triết học truyền thống, tri thức và tư duy trừu tượng đã làm cho người ta quên m ất hiện sinh. Tri thức chỉ là cái khả hữu, nhưng con người lại tìm cách kéo tất cả những gì có trước m ắt vào một trong khả hữu đó. N gay trong cuộc đòi thầm kín nhất của chúng ta, ngưòi ta thích tìm tới trường hợp của một m ẫu ngưòi phổ quát đã được xác định và quên khuấy cái làm nên cuộc đời bao chứa chỉ cái duy nhất, cái không có th ể diễn đạt được và không dễ nhận thấỵ.
N hưng những ai ý thức được rằng m ình hiện sinh thì sẽ cảm thấy một sự xúc động đột ngột gây nên bởi một phiêu lưu huyền hoặc, khó tin. A ristote đã từng nói khoa học bắt đầu bằng ngạc nhiên. Có th ể nói được chủ nghĩa hiện sinh cũng bắt đầu bằng ngạc nhiên.
Marcel đã từng viết "Hiện sin h không tách rời khỏi sự ngạc nhiên" và trước đó Pascal cũng đã từng sống trong cái cảm giác hốt hoảng và ngạc nhiên thấy tại sao m ình ồ đây mà không phải ở nơi kia, bỏi vì không có lý do nào cắt nghĩa tại sao ở đây lại không ở kia, tại sao bây giò mà không là lúc khác.
Vì sao bắt đầu bằng sự ngạc nhiên ? Bởi vì chính cảm tính sâu xa về một loạt những ngẫu nhiên đã dẫn
ta tớ i h iệ n sin h . J .p . S a r tr e q u an n iệ m rằ n g h iệ n s in h là m ộ t n g ẫ u n h iê n tr iệ t để, là vô bằng; n ó đã, h a y sẽ x u ấ t h iệ n m à k h ô n g m ột g iả i th íc h n ào ch ứ n g m in h được cội n g u ồ n tr iế t học củ a nó. 0 đ â y tr iế t học p h ả i là m ột b ả n t h ể h ọc, h iệ n tư ợ n g học p h ô q u át, k ế t q uả th u được từ c h ú g iả i học v ề D a se in . Đ i liề n với t ín h n g ẫ u n h iê n là t ín h giới h ạ n , tức tín h cụ t h ể h iệ n tạ i củ a nó.
C ảm tín h v ề "tính k h ô n g x ả y ra vô h ạ n v à đau khổ", v ề m ột ch u ỗ i n h ữ n g b iến c ố t ìn h cờ, n g ẫ u n h iê n là m tô i s in h ra và đ ồn g th ò i ý th ứ c v ề tồ n tạ i k h ô n g th ể th a y t h ế là c h ín h tôi, bởi v ì k h ô n g có tô i th ì k h ô n g có gì có t h ể h iệ n s in h ch o tôi, do và bởi v ì h iệ n s in h k h ô n g gi k h á c h ơn là tồ n tạ i - cho - tôi. Đ ó là h a i cảm xú c tr á i ngược n h a u g â y n ê n tro n g tin h th ầ n sự s u y tư v ề h iệ n s in h củ a m ìn h .
T h eo c h ủ n g h ĩa h iệ n sin h , các lo ạ i tr iế t học cổ đ iển ch o rằ n g cá i g ì h iệ n thự c, ch ứ k h ô n g p h ả i là cái gì k h ả hữu, mối hiện sinh. Cũng theo họ, mọi tồn tại, từ viên đá đ ến con n gư ờ i, đ ều đ i từ b ả n ch ấ t đ ế n h iệ n sin h . T rái lạ i c h ủ n g h ĩa h iệ n s in h q u an n iệm "hiện sinh" k h ô n g đ ồ n g n g h ĩa v ổ i "hiện hữu". N h ữ n g v iê n sỏ i g â y n ên t iế n g lạo x ạo được rả i trê n đ ư òn g đi tới n ấ m m ồ củ a a i đó, c h ú n g h iệ n h ữ u n h ư n g n ó k h ô n g th ể h iệ n s in h ở n g o à i h à n h v i t in h th ầ n và ch ỉ n h ò v à o h à n h v i tin h th ầ n đó m ỗ i là m ch o nó h iệ n sin h . N h ư v ậ y h iệ n sin h k h ô n g p h ả i là m ộ t tr ạ n g th á i m à là m ộ t h à n h v i, đó là v iệ c đi từ cá i k h ả h ữ u tiế n tới th ự c tạ i. T ừ n g u y ê n củ a h iệ n s in h (e x iste r ) cũ n g ch ỉ ra h iệ n sin h đi từ cá i người
ta là (hiện hữu) để "đậu lại" ngụ ở (sistere) tại cấp độ cái mà trước kia mối là khả hữu. Hiện sinh không ph ải là một thuộc tính mà là thực tại của mọi thuộc tính.
Tuy vậy từ trạng thái nọ sang trạng thái kia chưa là hiện sinh. Những biến đổi của vật chất đã có sẵn trước những nguyên nhân của nó. 0 trong những hiện tượng vật lý không có sự nổi lên cái mới làm thành cái biến dịch. Biến dịch hiện sinh trung thực đòi hỏi phải có giá trị. Do vậy hiện sinh là đặc ân của con người.
Theo J . p. Sartre, con ngưòi hiện sinh có hai đặc tính: Một là tính chủ thể của con người, là ngưòi tự tạo nên mình, tự làm cho mình thành người. Hai là, sự tự khẳng định đó chính là sự lựa chọn cơ bản, lựa chọn tự do.
Về tính chủ th ể của chủ nghĩa hiện sinh hoàn toàn không giống tính chủ quan của chủ nghĩa duy chủ thể.
Tính chủ thể của chủ nghĩa hiện sinh quan niệm con người khác sự vật ở điểm có cuộc sống nội tâm, có ý thức bản thân, sự ham muốn về đòi sống nội tâm. Sự vật bao giờ cũng phản ứng theo một cách bị quy định, còn con người phản ứng một cách người, ngưòi là một nhân vị tự do, con ngưòi có thể tạo dựng cho th ế giới những giá trị của con người. Sự vật không có tính khách quan thuần túy, sự vật được khoác lên mình nó những giá trị mà con người "ban bố" cho nó.
Con người hiện sinh là con người không " nhốt"
mình mãi, nằm lỳ mãi trong một mẫu người đã được khẳng định sẵn, đứng tại chỗ "là" , chỗ hiện hữu, chết
cứng, đóng băng trong hiện hữu. Nếu không, nó sẽ đánh mất, sẽ bỏ cuộc không còn hiện sinh nữa. Để được hiện sinh, ngưòi ta phải luôn luôn có tham vọng đạt tối cái mà người ta muốn trở thành, phải phân biệt cái hữu thể mới mẻ - kết quả của những lựa chọn trước kia của ta - những khả hữu mà nó tiềm ẩn. Ngưòi ta không thể
0 mãi trong hiện sinh như một chỗ đứng tối hậu. Hiện sinh là một siêu việt vĩnh hằng tức là vượt qua cái ta hiện là. Người ta chỉ có thể hiện sinh bằng sự thực hiện tự do một hữu thể cao hơn.
Cái mà chúng ta hiện là tạo nên bản chất của chúng ta. Như th ế là chúng ta lựa chọn bản chất của chúng ta bằng cách lựa chọn ngưòi mà chúng ta muốn trỏ thành. Bản chất có sau hiện sinh, bởi vì để lựa chọn phải hiện sinh trước đã.
Vậy tại sao chỉ ỏ con người hiện sinh mới có trước bản chất ? Vì, trong thế giới kinh nghiệm của chúng ta, chỉ con người mới có tự do. Những hữu thể khác đều bị quy định sẵn rồi. Trong một hoàn cảnh nhất định, con ngưòi có thể đề xuất nhiều giả thuyết. Cái mà nó lựa chọn là bản chất của nó.
Chủ nghĩa hiện sinh không phải không thừa nhận sự hạn chế của lựa chọn, sự phụ thuộc của con người vào th ế giới. Theo Heidegger, ngưòi hiện sinh biết ý thức nhất thiết phải ở trong thế giới. Hiện sinh không chỉ là hữu thể (Sein) mà là hữu thể - đó (Dasein), hữu thể trong hoàn cảnh, tức là trong những quan hệ nhất định vối th ế giới và với hữu thể khác có ý thức. Cụm từ