QUY GIẢN HIỆN TƯỢNG HỌC

Một phần của tài liệu Chu nghia hien sinh lich su su hien dien o viet nam (Trang 61 - 74)

Sau khi quy giản bản chất, ta sẽ thấy mặt giáp mặt giữa " ý thức thuần túy" giữa "ý thức siêu nghiệm", giữa "cái tôi thuần túy" và th ế giới hiện tượng. Đó là thế giới duy nhất mà con người đã thấy, đã nghiệm sinh, đã sống qua .

Cần phải nói lại "ý thức thuần túy", "tôi thuần túy"

là trực giác. Vì sao lại là thuần túy ? Bởi vì ý thức này chưa là gì hết, chưa có gì hết. Trong Luận cương về Feuerbach, Mác gọi chủ nghĩa duy vật cũ là "chủ nghĩa duy vật trực giác" nghĩa là ngưồi ta chỉ mới "nhìn",

"chiêm ngưỡng" mà không có hành động. Nhưng nếu hiện diện ỏ chính nó thì việc gì sẽ xảy ra giữa cuộc tao ngộ này?

Trước khi ý thức ra mắt, theo khái niệm của Husserl, th ế giới chỉ là "tiền thế giới", nhưng khi nó đối mặt vói "tiền thê giới" thì "tiền th ế giới" ấy trở thành thê giới mà ý thức đón nhận, trở thành "hiện tượng", tức là nó tự bộc lộ ra, là kéo hiện tượng ra khỏi sự u minh của nó. Nó chỉ là thê mà thôi. Như vậy, nói cách khác đôi tượng mang tính hiện tượng. Đến đây mối là trung tâm của hiện tượng học : vấn đề mối liên hệ giữa ý thức và đối tượng mang tính hiện tượng.

Cả tiến trình quy giản bản chất đến quy giản hiện tượng học được biểu hiện thành công thức sau đây :

"Tôi tư duy (ý thức) nhũng cái mà tôi tư duy là những cái tôi đã tư duy (như thê)", Ego - cogito - cogitata qua cogitata". Đi vào từng khái niệm : không phải chỉ là tư

duy (cogito) suông mà tư duy về "cái mà tôi tư duy"

(Cogitata) tức là tâm thức, là trực giác. Những cái xuất hiện trong ý thức là "những cái mà tôi đã tư duy", tức là những hiện tượng được truy nhận bởi tư duy, bởi ý thức, hiện ra cho ý thức của tôi, tôi truy nhận thê nào thì hiện tượng như th ế đó.

Như vậy không phải thực tại tuyệt đối như chủ nghĩa duy khái niệm chủ trương mà là thực tại thông, nhất. Đứng về phía chủ thể, Husserl gọi thực tại đó là năng tri (Noèse), còn đứng về phía đối tượng, là sở tri (Noème) không thể có cái này mà không có cái kia, Husserl gọi đó là sự tương hỗ tạo thành thực tại.

Tính chất tương hỗ của ý thức mà đối tượng được gọi là tính hiện tượng (phénoménalité), tức là hiện tượng chỉ có thể có cả hai. Ý thức và đôi tượng gắn liền vói nhau, nghĩa là năng tri (Noèse) và cái mà ta ý thức (Nòeme) xét về hình thể và xét theo thực t ế cũng chỉ là một, còn sở tri là nội dung của cái mà ta ý thức.

Khái niệm hiện tượng trong hệ thông của Husserl khác khái niệm hiện tượng của Kant ở chỗ hiện tượng của Kant là cái bên ngoài bọc lấy bản chất tức vật tự nó (Noumène). Mặc dù Kant là nhà triết học sau Descartes đã gây hứng thú cho Husserl ỏ chính "cái tôi tiên nghiệm" để Husserl đi đến chỗ khám phá " cái tôi thuần túy". Ở Husserl, hiện tượng là chính sự vật mà tôi đã nhìn, đã sống qua, đã nghiệm sinh, hiện tượng là cái đang được ý thức trông thấy.

Đối tượng như vậy không phải ỏ sự vật, vì sự vật không có khả năng truy nhận và nhận thức về đối

tượng m à là ý thức. Ý thức là bản ch ất như n g lại là h iện tượng th u ầ n tú y cho n ên bản ch ất là bản ch ất cụ th ể, không p hải là ý thức p hổ quát như các triết học duy k hái n iệm k han g định. Ý thức đó là của ai ? là của n h ân vị.

Ớ đây cũ n g cần làm dang tỏ k h ái niệm nhân vị. "Cá nhân" th ể h iện khía cạnh đặc hữu và không giảm bớt của m ột con người so với cộng đồng. "Cái tôi" tương ứng với tìn h cảm , ý thức hay h ìn h ản h m à chủ th ể có về m ình, còn n h ân vị vừa là tín h cá nhân vừa là sự nối tiếp chủ quan của cái tôi. M .M eyerson đã giải thích như sau: đổĩ với con người n gày nay, nhân vị bao gồm và hợp n h ấ t trong phức hợp không ch ia lìa được là thân xác, cái tôi xã hội, tín h đặc hữu, cảm tín h nối tiếp n h ân vị, cảm tín h làm th à n h nguồn gốc của hành vi.

N ói đơn giản th ì ý thức' của n hân vị là ý thức của tôi, củ a bạn, của ông A, của bà B.

Q uan niệm v ề nhân vị của H u sserl bắt gặp không chỉ vối n hiều trường phái triết học khác mà với cả chủ n ghĩa h iện đại trong văn học, n ghệ thuật: Cái nhìn n h ân vị cho phép người nghệ sỹ đạt được tự do sán g tạo. Đối tượng tức "cái m à tôi ý thức như thế" (cogitata) ch ỉ là k hía cạnh, chỉ là m ột m ặt, m ột trắc diện (Proíĩl) của t h ế giới, như n g là t h ế giới đích thực m à ta đã n ghiệm sin h , đã sốn g thực, chứ không phải là t h ế giới tu y ệ t đối như chủ n ghĩa duy trí, chủ n ghĩa kinh n gh iệm đã k h ẳn g định. Bản tín h của cái nhìn trắc diện cho phép ta n h ìn th ấ y m ặt đối diện với ta thôi, còn b iết

bao m ặt phải đối diện nữa như không cùng. Như vậy th ế giới đối tượng đó luôn luôn đưa lại cho ta không chỉ cái mới mà cả sự bất ngò.

Chính trên cơ sở lý luận này mà H usserl đã quả quyết rằng hiện tượng học là khoa học đặt nền tảng cho các khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học nhân văn trong đó có nghệ thuật, văn học) và hiện tượng học chấm dứt thời kỳ ngây thơ của nhà triết học, nhà khoa học.

Tiếp theo tư tưởng của H usserl, nhà triết học Mỹ Feyerabend khẳng định ngày nay phương pháp khoa học m ang tính "hỗn loạn", đa nguyên chứ không chỉ là một đường tuyến tính.

"Ý thức thuần túy " tức là trực giác chỉ là nhìn, là chiêm ngưỡng đối tượng, nó không có gì hết. H usserl bác bỏ chủ nghĩa tâm lý coi ý thức như là một cái kho chứa những hình ảnh, những hoài niệm và chúng ta chỉ cần nhìn vào trong tâm linh của ta là đủ.

H usserl cho rằng bản tính của ý thức không phải nằm ỳ trong th ế tự tại mà hưống ra. H usserl gọi là tín h ý hướng, Sartre gọi hoạt động của nó là "nổ bùng ra". Đ e nói về bản tính của ý thức, ngưòi ta thường nhắc tới câu nói quen thuộc của H usserl rằng "ý thức là ý thức về cái gì" có nghĩa là ý thức bao giờ cũng có đối tượng. Tất cả mọi tác động cùa ý thức đều có tính ý hưống, ý thức luôn luôn liên hệ với bản chất của sự vật.

Ý thức về cái gì là ý thức được coi không phải là một thuộc tính con người, một yêu tô trong trang bị tinh

thần của nó mà là điều kiện bản chất của hiện sinh con ngưòi, là sự liên hệ làm cho con người tồn tại ở th ế giới và th ế giối cho bản thân nó. Heidegger gọi đó là hữu - thể - tại thế, Sartre gọi là thê giới cho ta.

Như thế, một bên là chủ thể, một bên là đối tượng, chủ thể là tính ý hưống, là mồ ra, là liên hệ với, nói cách khác chủ thể đưa lại, ban bô' cho đối tượng bản chất một hành vi có ý nghĩa và đối tượng bản chất như là đối tượng mang ý nghĩa. Ý nghĩa chính là hiện tượng.

Tóm lại một khi ý thức là tính ý hướng, nó liền biến đổi tất cả những gì nó liên hệ vối trong th ế giới ngoại tại thành những bản chất xuất hiện thành hiện tượng đối với nó, là ngọn nguồn vô tận của tưởng tượng, của sáng tạo.

Như vậy ý nghĩa chỉ hiện ra khi chủ thể thực sự gặp đối tượng và cũng chính là lúc đối tượng được một ý thức truy nhận. Bởi th ế ý thức là thành quả của cuộc đốỉ thoại giữa chủ thể và đối tượng. Có thể nói rằng tâm lý học của hiện tượng học là tâm lý theo quan điểm ngôi thứ hai. Tôi coi th ế giới là đôi tượng, tức là hiện diện, mà bản thể (hay hữu thể) đang hiện diện và đối thoại với tôi. Chủ nghĩa chủ toàn của Husserl đó chính là ở mối tương hỗ giữa năng tri (Noèse) và đốì tượng được ý thức, tức sở tri (Noème). Cấu trúc không chỉ do một yếu tô" là chủ thể tạo nên ý nghĩa, mà Noèse (chủ thể) và Noème (đốì tượng của ý thức) là hai, nhưng là một toàn thể (chủ nghĩa chủ toàn) cho nên chủ thể có

thể ban bố cho thế giới những ý nghĩa "như không cùng tận".

Như vậy có thể nói th ế giới bên ngoài không còn là bên ngoài nữa mà là một sự bao hàm, sự vùi (Inclusion) của thê giới vào trong ý thức. Ý nghĩa của th ế giới chỉ có thể hiểu được là ý nghĩa mà tôi cho th ế giới, nhưng ý nghĩa đó được nghiệm sinh như mục tiêu tôi khám phá ra để th ế giới ấy thành "thế giới cho tôi".

Đối tượng bộc lộ những thuộc tính sau đây. Một là, Husserl gọi ý thức (tức trực giác, sự gặp gõ đầu tiên giữa ý thức và thế giới) là ý thức kiến tạo bởi vi nó tạo ra th ế giới hiện tượng, thê giới duy nhất mà ta đã thấy, đã sống qua, đã nghiệm sinh. Hai là, kiến tạo còn thể hiện ở tính siêu việt của nó chứ nó không nội tại (Imnanent), không phải như chủ nghĩa duy sự (Chosisme) coi đối tượng như sự vật đã có sẵn trong một cái kho ý thức mà nó mang tính tinh thần thuộc tâm linh, cho nên Ĩ1Ó ở ngoài và đốỉ diện vối ý thức, nó thật sự hiện diện. Đối tượng do vậy mang tính siêu việt chứ không mang tính nội tại.

Khi trình bày các phương cách quy giản, chúng ta có thể bằng lòng vối lòi giải thích ngắn gọn của J - p. Sartre rằng, thực tại tâm lý cụ thể, đấy là Noèse và ý nghĩa tới ở với nó được gọi là Noème. Husserl muốn triết học phải là khoa học chính xác ở chỗ triết học đã giải quyết sự tương hỗ giữa ý thức (Noèse) và đốì tượng được ý thức (Noème) (Correlat noético - noématique). Theo Husserl nhờ có sự tương hỗ đó, được miêu tả như

n h ữ n g p h ư ơ n g c á c h q u y g iả n n ói trê n m à con n gười m ối n h ậ n được sự v ậ t v à x â y d ự n g được k h oa học lý th u y ế t có c ă n cứ v ữ n g ch ắc. Đ ó là tr iế t học. C h ín h cơ cấ u củ a k in h n g h iệ m h iệ n tư ợ n g h ọc n g u y ê n k h a i đó khơi d ậy v à q u y ế t đ ịn h m ọi h ìn h th ứ c p h á n đ o á n củ a ta.

C hủ t h ể củ a K a n t, có t h ể nói, đ ã dựa vào h a i cột tr ụ s a u đ ây. M ột m ặ t là t ìn h cảm , cả m q u an , ngộ t ín h g ắ n với th ự c t ạ i k in h n g h iệm ; m ột m ặ t là lý tr í n ói lên t h iê n chức lý t ín h c ủ a con n gư ời v à m ở đ ư òn g đi v à o đ ể tà i th ầ n th á n h . Ô n g v iế t m ọi n h ậ n th ứ c c ủ a ta b ắt đ ầu từ cả m q u a n đ ể từ đó c h u y ể n sa n g n gộ t ín h v à k ế t th ú c ở lý trí. V ì v ậ y ô n g đ ịn h n g h ĩa tr iế t học là k h o a học v ề q u a n h ệ c ủ a m ọi n h ậ n th ứ c đ ể đi đ ến m ục đ ích cơ b ả n là lý tr í con người. Đ ố i với H u sse r l, m ục t iê u cơ b ả n k h ô n g p h ả i ở đó m à ở ý th ứ c cá n h â n c ủ a m ỗi người, m a n g m ột h ìn h th ứ c th u ầ n tú y củ a ch ủ t h ể s iê u v iệ t.

H u s s e r l ch o rằ n g , ta ch ỉ h iể u được n h ữ n g s á n g tạ o tin h th ầ n m ột c á c h d u y lý đ ầ y đ ủ v à k h o a học q u a c á i ego s iê u v iệ t.

K h ác v ổ i tr iế t h ọc c ủ a K a n t, cơ cấ u c ủ a ý th ứ c đặc tr ư n g m ột c á c h t iê n q u y ế t bởi m ặ t h ìn h th ứ c củ a nó, tứ c là n h ữ n g k h á i n iệ m có chức n ă n g lôgic đ ư a lạ i m ột h ìn h th ứ c ch o cá i k in h n g h iệ m , H u s s e r l coi sự h ìn h th à n h n ội d u n g v à m ọi lĩn h vực c ủ a ý th ứ c đ ểu là tự t ạ i tro n g cơ c ấ u c ủ a ý th ứ c. H ọ a t đ ộn g h a y rõ hơn đời sô n g m a n g t ín h ý h ư ố n g c ủ a ý th ứ c k h ô n g t h ể q u y v ề sự s u y d iễ n b ằ n g p h ạ m trù , k h ô n g t h ể đi tới m ột đ ịn h n g h ĩa có t ín h k h á i n iệ m n h ư K an t đ ã làm . H u s s e r l cho

rằ n g ý thứ c là m ột lu ồ n g m ỏ ra n h iề u ch iề u . N g ư ò i ta k h ô n g th ể gh i lạ i các đối tư ợng cụ t h ể b ả n c h ấ t (É id étiq u e) b ằ n g k h á i n iệm ch ín h xác c ũ n g n h ư q uy đ ịn h thời g ian , tức th ò i g ia n tạ o n ê n nó.

Ớ đây c h ú n g tô i d ịch E n te n d e m e n t là N g ộ t ín h để n ói v ề n ă n g lực k ế t n ối giữ a n h ữ n g cảm giác, k h á c với lý tín h là n ă n g lực củ a n h ữ n g n g u y ê n lý.

K h ôn g th ể xác đ ịn h b ằ n g k h á i n iệ m c h ín h xác, người sá n g lập h iệ n tư ợ n g học cu ôi cù n g gặp K a n t ở sự m iêu tả sự v ậ n đ ộn g số n g củ a tâ m lin h , sự v ậ n đ ộn g củ a xú c cảm được sả n s in h ra từ m ột ý n iệ m th ẩ m m ỹ dưới h ìn h th ứ c m ột b iể u tượng, b ỏi vì th e o K a n t, cá i đẹp là m ột p h ạ m tr ù k h ô n g xác đ ịn h được. V à p h á n đ oán th ẩ m m ỹ n h ậ n th ứ c n h ư m ột đ ịn h n g h ĩa k h ô n g từ đ ối tư ợ n g m à từ ch ủ t h ể v à n h ữ n g cả m t ín h c ủ a nó.

Tóm lại, đối ch iếu với K an t để th ấ y rằn g b ằ n g b ấ t cứ cách nào, H u sse rl k iên trì ý n gh ĩa củ a sự h iệ n h ữ u con người, n ắm b ắt cái cụ th ể củ a cảm xúc ch ủ q u an v à b ằn g h à n h vi cá n hân , n h ậ n thức chỉ ra n h ữ n g đặc đ iểm củ a ý ch í v à củ a tín h xúc cảm n h ằm bảo đảm tín h tr u n g thự c và ch ủ n gh ĩa n h â n đạo dưới lă n g k ín h tr iế t học.

Ý đồ đó củ a H u s s e r l đương n h iê n còn n h iề u v ấ n đ ể p h ả i b à n , n h ư n g k h ô n g v ì th ê m à có n g ư ò i coi h iệ n tư ợ n g học c ủ a ô n g n h ư s ự tụ t lù i so với K a n t, là m ộ t sự p h i n h â n h óa tồ i tệ đ ổi với k h oa h ọc v à đ ối với v ă n h óa c h â u  u, là m ột sự sợ h ã i b ệ n h t ậ t đ ối với m ọi sự k h á i q u á t h óa. N ế u cu ộc "cách m ạ n g Copernic" do K a n t th ự c h iệ n ch ư a là d ấ u ch ấ m h ế t th ì h iệ n tư ợ n g h ọc củ a

Husserl vẫn có tác dụng làm sâu thêm vai trò của chủ thể trong việc khám phá chân lý.

Tự nhận triết học của mình, tức hiện tượng học, là một khoa học chính xác và chính từ lập trường đó, Husserl đã phê phán chủ nghĩa hiện sinh. Tại sao đã nói nhờ hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinh mới có được một quy chế của triết học, đồng thời lại nói Husserl phê phán chủ nghĩa hiện sinh ? vấ n đề là ở chỗ nào ? Chính sự phê phán này càng chứng tỏ sự khác biệt giữa chủ nghĩa hiện sinh và hiện tượng học là thứ yếu mà sự gặp nhau là cơ bản.

Husserl phê phán chủ nghĩa hiện sinh là "phản lý tính", mà phản lý tính là đi theo chủ nghĩa tâm lý, chủ nghĩa kinh nghiệm bởi vì hiện sinh , lo âu... chỉ có tính cách kinh nghiệm thông thường và tính cách cá nhân (có thể đúng thôi). Những dữ kiện ngẫu nhiên và đơn lẻ không thể đưa lại cho khoa học một nguyên tắc có tính phổ biến và tất yếu được.

Trái lại, theo Husserl, hiện tượng học đi theo chủ nghĩa duy lý, vì đây là hiện tượng về cái nghiệm sinh lôgíc, đưa lại cho ta sự hiểu biết có tính cách miêu tả về những cái nghiệm sinh tâm lý. Nếu số học là khoa học về những ký hiệu thì, theo Husserl, lôgíc của hiện tượng học cũng là khoa học về những ký hiệu tư tưởng.

Ta thấy Husserl trình bày lôgíc của ý thức qua những phương cách nhất định để lôgíc ấy được coi như một lý luận khoa học.

Không phát triển theo lôgíc ấy, chủ nghĩa hiện sinh

nói v ề h iện sin h , v ề tự do ch ỉ n h ư m ột h à n h vi tức th òi ở n goài sự k iểm soát củ a lý trí. T ín h p h i lý tín h củ a ch ủ n g h ĩa h iện sin h k h ôn g m âu th u ẫ n gì vối việc sử d ụn g các phạm trù , các k h á i n iệm m a n g tín h h ệ th ố n g của học th u y ế t này, vì đã là ngươi, đặc b iệt là n h à tr iế t học, n h à v ă n th ì đương n h iê n p h ả i sử d ụn g ngôn ngữ, k h ái n iệm đ ể n h ậ n thức. Đ iều q uan trọn g là p h â n b iệt cách trìn h bầy v à nội d u n g k h á ch q u an củ a học th u y ế t đó.

C hủ n g h ĩa duy lý, trước h ế t là ch ủ n gh ĩa H ég el cho rằn g lý trí, k h á i n iệm có th ể n h ậ n thức, lý g iả i m ọi đ iểu trên th ê giói; k h á i n iệm , lý tr í là tiê u ch u ẩ n củ a ch ân lý. C hủ n g h ĩa h iện sin h d ù n g k h á i n iệm , h ệ th ố n g k h á i n iệm k h ôn g p h ải để th iế t đ ịn h t h ế giói m à ch ỉ để m iêu tả h iện sin h của con người th eo thực trạ n g cụ th ể củ a m ỗi n h ân vị.

N h ư v ậ y th eo H u sse rl, ch ủ n g h ĩa h iện sin h chưa th o á t ra k h ỏi chủ n g h ĩa tâ m lý m à ch ủ n g h ĩa tâ m lý tấ t y ếu dựa trên ch ủ n g h ĩa k in h n g h iệm cho n ên k h ôn g đ em lạ i cho khoa học m ột n g u y ê n tắc có tín h cách p h ổ b iến v à tấ t yếu n hư m ột k h ẳ n g định. Còn h iện tượng học n h ư m ột lôgíc có tín h cách th u ầ n túy, tá ch b iệt vối dòng tâ m lý để trở th à n h lý th u y ế t k hoa học.

N h ư n g, cả h a i vối nội d u n g k h á ch q uan của ch ú n g đều tập tru n g để ch ứ n g m inh , đ ể k h ẳn g đ ịn h tín h th ứ n h ấ t củ a ý thức, tức trực giác, b ản n ăng, th ể xác đôi lập với lý trí. Bởi v ậ y x é t tối cù n g h iện tượng học, ch ủ n g h ĩa h iệ n sin h đ ều đồng tâm nằm tron g m ột k h u yn h hướng là ch ủ n g h ĩa phi d uy lý đốì lập với ch ủ n gh ĩa

duy lý hiện đại.

Cũng cần phải nói thêm về vấn đề tương hỗ giữa ý nghĩa và tự nhiên do Mác đề xuất trong Bản thảo kinh t ế - triết học năm 1844 mà Michel Henry cho là đã báo trưốc những tương hỗ Noético Noématique của Husserl.

Đối với Mac, đối tượng là giới tự nhiên, là thực tại khách quan, còn chủ thể là toàn thể những sức mạnh của tính chủ thể, là "lực lượng bản chất người". Mac quan niệm con người không chỉ có năm ý nghĩa truyền thống do năm giác quan đem lại mà còn có những ý nghĩa tinh thần, ý nghĩa thực tiễn. Nói gọn lại, đó là "ý nghĩa con ngưòi" của những đối tượng của nó, của "giới tự nhiên - ngưòi". Một khi trong xã hội, thực tại khách quan trở thành (cho con người) thực tại của những lực lượng bản chất ngườị^thì mọi đôi tượng trở thành(cho nó) sự đối tương hóa mọi đối tượng của nó từ bản thân nó.

Husserl không bàn về tương hỗ chủ thể - tự nhiên mà bàn về tương hỗ giữa ý thức và đốỉ tượng được ý thức. Trong mối liên hệ đó, ý thức đã đưa ý nghĩa thành từng lớp (Couche) vì đó là những trắc diện muôn màu, muôn vẻ, vì thế "những cơ cấu noético - noématique" giúp cho ta không phải giải thích, tức là hiểu thấu sự vật, mà là nói rõ, tức tả lại cái thế giới mà ta đích thực đã sống qua, đích thực nghiệm sinh.

Những hình thái ý thức, nhận thức nối tiếp nhau như một giòng ý thức được lộ rõ ra và như vậy chúng ta sẽ

Một phần của tài liệu Chu nghia hien sinh lich su su hien dien o viet nam (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(208 trang)