Theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động thu hút vốn fdi vào việt nam giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 29 - 37)

Phân tắch cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế, ta thấy các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có mặt ở khắp mọi ngành của nền kinh tế quốc dân và đang có xu hướng chuyển dịch với yêu cầu Công nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa của đất nước. Nếu trong những giai đoạn trước, FDI ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào các dự án khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê,Ầ thì trong những năm gần đây, cụ thể là từ năm 2011 đến nay, các dự án FDI tại Việt Nam đang chảy vào lĩnh vực công nghiệp. Đây có thể coi là hướng thu hút hợp lý của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế hiện nay, phù

hợp với những chắnh sách, đướng lối đã đề ra của Đảng và nhà nước, đó là phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại.

Bảng 2.5: Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo ngành năm 2011

TT Ngành Số dự án cấp mới Vốn đãng ký cấp mới (triệu USD) Số lýợt dự án tãng vốn Vốn đãng ký tãng thêm (triệu USD) Vốn đãng ký cấp mới và tãng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 435 5.220,95 283 1.903,02 7.123,97 2 SX,pp điện,khắ,nýớc,đ.hòa 5 2.525,66 2 2,55 2.528,21 3 Xây dựng 140 1.033,18 16 219,12 1.252,30 4 KD bất động sản 22 741,63 7 103,98 845,61 5 DV lýu trú và ãn uống 1 9 252,78 2 222,01 474,80 6 Thông tin và truyền thông 70 495,75 10 390,15 885,90 7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 154 414,03 15 14,47 428,49 8 Cấp nýớc;xử lý chất thải 3 323,21 0 0 323,21 9 HĐ chuyên môn, KHCN 157 248,23 15 13,53 261,76 10 Nghệ thuật và giải trắ 1 0 14,88 1 138,18 153,06 11 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 20 61,93 10 68,83 130,76 12 Dịch vụ khác 1 1 45,59 5 34,35 79,94

13 Vận tải kho bãi

1

9 49,12 4 25,82 74,94

14 Khai khoáng 5 98,40 0 0 98,40 15 Y tế và trợ giúp XH 2 22,00 0 0 22,00 16 Giáo dục và đào tạo

1

4 7,67 1 0,10 7,76

17 Hành chắnh và DV hỗ trợ 5 3,55 2 1,30 4,85

Tổng số 1.091 11.558,55 374 3.137,40 14.695,95

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Năm 2011, trong bối cảnh đất nước phải đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế thế giới, cũng như những khó khăn nội tại ở trong nước, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành cũng biến động. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đã výõn lên vị trắ số một về thu hút đầu tý với 435 dự án cấp mới có tổng số vốn ýớc tắnh 5,2 tỷ USD, chiếm khoảng 47% tổng vốn đầu tý nãm 2011 (nãm 2010 lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng thứ 2 sau lĩnh vực bất động sản với tổng vốn đãng ký là 5,1 tỷ USD). Lýợng vốn đãng ký tãng thêm cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đạt vị trắ thứ nhất với hõn 1,9 tỷ USD, ứng với 283 lýợt

dự án tãng vốn. Có đýợc điều này là do chắnh sách kắch thắch các doanh nghiệp liên doanh, liên kết để chuyển giao công nghệ, khiến lýợng vốn đổ vào ngành này rất lớn. Sự chuyển dịch cõ cấu phát triển của ngành cho thấy việc sử dụng đúng hýớng nguồn FDI tại Việt Nam.

Lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khắ, nước, điều hòa vẫn duy trì vị trắ thứ 2 trong năm 2011 về tổng vốn đầu tư đăng ký 2,55 tỷ USD, chiếm gần 22% tổng vốn đầu tư. Trong năm 2011, chỉ có 5 dự án cấp mới trong lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khắ, nước, điều hòa, nhưng lượng vốn FDI đăng ký cấp mới vào khoảng 2,55 tỷ USD cho thấy quy mô vốn FDI của từng dự án là không hề nhỏ, xấp xỉ 51 triệu USD.

Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 140 dự án đầu tư mới, có tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 1 tỷ USD, chiếm khoảng 9 % lượng vốn FDI cả năm. Việt Nam luôn là mảnh đất tiềm năng cho công nghiệp xây dựng phát triển, bên cạnh đó, với chủ chương phát triển cơ sở hạ tầng của Nhà nước, đã tạo nên nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vào Việt Nam. Tuy nhiên, trung bình mỗi dự án cấp mới được đầu tư khoảng 7,37 triệu USD, cho thấy những dự án xây dựng FDI đều có quy mô nhỏ.

Có thể nói vào thời điểm mà bong bóng bất động sản chưa vỡ, lượng vốn FDI rất dồi dào ở ngành kinh doanh bất động sản. Năm 2011, đã có 22 dự án kinh doanh bất động sản cấp mới ở Việt Nam với số vốn FDI đăng ký cấp mới là 741,63 triệu USD, chiếm 6% tổng lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Điều đó cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài cũng tìm thấy nhiều cơ hội ở thị trường Việt Nam, một đất nước sắp trở thành một nước có thu nhập trung bình.

Bốn ngành trên là bốn ngành được các nhà đầu tư nước ngoài chú ý nhất trong năm 2011, với tỷ trọng đầu tư vốn FDI chiếm đến 82% tổng số vốn FDI cấp mới. Mười ba ngành còn lại chỉ được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 18% tổng lượng vốn FDI cả năm. Điều đó cho thấy Việt Nam chưa có chắnh sách, tạo điều kiện thuận lợi cũng như quảng bá để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư mạnh dạn hơn vào Việt Nam.

Đến năm 2012, tỷ trọng vốn FDI đầu tư vào các ngành tiếp tục có những chuyện dịch cơ cấu mạnh mẽ.

Bảng 2.6: Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành năm 2012 (Tắnh từ 01/01/2012 đến 15/12/2012) TT Ngành Số dự án cấp mới Vốn đãng ký cấp mới (triệu USD) Số lýợt dự án tãng vốn Vốn đãng ký tãng thêm (triệu USD) Vốn đãng ký cấp mới và tãng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 498 4.796,1 4 303 4.304,12 9.100,26 2 KD bất động sản 10 1.356,1 4 6 494,56 1.850,71 3 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 175 430,88 27 52,37 483,25 4 Thông tin và truyền thông 79 395,46 16 15,79 411,25 5 Vận tải kho bãi 28 209,48 7 5,61 215,09 6 Xây dựng 81 181,91 20 -1,09 180,82 7 Dvụ lýu trú và ãn uống 15 33,51 4 74,73 108,23 8 Y tế và trợ giúp XH 5 136,81 0 0 136,81 9 HĐ chuyên môn, KHCN 146 63,49 27 19,28 82,77 10 Giáo dục và đào tạo

6 14,09 4 72,38 86,47 11 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 16 33,19 10 54,70 87,89 12 Nghệ thuật và giải trắ 5 44,00 2 45,05 89,05 13 SX,pp điện,khắ,nýớc,đ.hòa 13 89,36 4 4,02 93,38 14 Dịch vụ khác 8 2,93 4 16,71 19,65 15 Khai khoáng 6 61,93 0 0 61,93 16 Hành chắnh và dvụ hỗ trợ 6 4,16 1 1,00 5,16 17 Cấp nýớc; xử lý chất thải 2 0,51 0 0 0,51 18 Tài chắnh,n.hàng,bảo hiểm 0,10 0 0 0,10

1

Tổng số 1.100 7.854,1

0 435 5.159,24 13.013,34

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn được nhà đầu tư nước ngoài chú ý đầu tư mạnh, với mức đầu tư cao nhất. Năm 2012, lượng vốn đầu tư cấp mới đạt 4,8 tỷ USD, giảm đi 17% so với năm 2011. Bên cạnh đó, số dự án cấp mới tăng thêm so với năm 2011 là 63 dự án, cho thấy quy mô bình quân của những dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang nhỏ dần. Tuy nhiên, lượng vốn đăng ký tăng thêm cho các dự án trước đó trong năm 2012 lại có xu hướng tăng, cụ thể tăng thêm 2401 triệu USD, tức tăng thêm khoảng 126% so với năm 2011. Điều đó cho thấy tuy trong khủng hoảng kinh tế, Việt Nam vẫn được đầu tư đúng đắn vào ngành sản xuất mũi nhọn này.

Trong năm 2012, ngành kinh doanh bất động sản có bước đầu tư đột phá, trở thành ngành có sức hấp dẫn thứ hai đứng sau ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo, với 1,36 tỷ USD cho 10 dự án cấp mới và 0,5 tỷ USD cho 6 lượt dự án tăng vốn. Lượng vốn cấp mới cho ngành kinh doanh bất động sản tăng thêm so với năm 2011 là khoảng 795 triệu USD, tức tăng thêm 107% so với năm ngoái, chiếm 61% tổng nguồn vốn FDI cả năm 2012.

Xếp thứ ba là ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa. Năm 2012, Việt Nam được đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, xếp hạng này đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hơn. Từ các hệ thống siêu thị cho đến hệ thống bán lẻ hàng ăn nhanh, cà phê như Coopmart, KFC, Starbuck đều tập trung mở rộng thị trường tại Việt Nam. Tuy so năm 2012 với năm 2011, lượng vốn đầu tư cấp mới và lượng vốn đầu tư tăng thêm không mấy thay đổi, nhưng mức tăng hàng năm đều đặn cho thấy một mặt, đây vẫn là phân khúc còn bỏ ngỏ, mặt khác, sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người dân thắt chặt chi tiêu, vì thế ngành bán lẻ đình trệ. Lượng vốn đầu tư cấp mới cho ngành này chỉ chiếm 6% tổng lượng vốn FDI cả năm.

Năm 2012, ngành thông tin và truyền thông có sự thu hút đầu tư FDI đột phá, từ vị trắ thứ 6 lên vị trắ thứ 4, với 79 dự án cấp mới với số vốn đăng ký cấp mới là 395,6 triệu USD, và 16 lượt dự án tăng vốn với số vốn đăng ký tăng thêm là 52,37 triệu USD. Tổng lượng vốn FDI đổ vào ngành thông tin và truyền thông là 885,9 triệu USD,

tăng gấp 2,1 lần so với năm 2011. Sự xuất hiện và cạnh tranh khốc liệt của các tên tuổi lớn như Zalo, Kakao Talk, Facebook, Ầ tạo nên một lượng vốn lớn đầu tư vào Việt Nam thời gian qua.

Xếp vị trắ thứ năm là ngành Vận tải kho bãi, từ vị trắ thứ 13 năm 2011 tăng lên vị trắ thứ 5 năm 2012. Với lượng vốn FDI đăng ký cấp mới năm 2012 là 209,48 triệu USD ứng với 28 dự án cấp mới, và 5,61 triệu USD vốn đăng ký tăng thêm ứng với 7 lượt dự án cấp mới. So với năm 2011, lượng vốn FDI cấp mới tăng mạnh. Lượng vốn FDI đăng ký cấp mới tăng thêm 326,46% so với năm 2011, nhưng lượng vốn đăng ký tăng thêm lại giảm đi 78,27% so với năm 2011. Điều đó cho thấy lượng vốn FDI đầu tư vào ngành Vận tải, kho bãi tăng mạnh. Tuy lượng dự án ắt mà quy mô nhỏ, nhưng sự đầu tư vào ngành này cho thấy sức thu hút đáng kể. Nước ta có 28 tỉnh giáp biển, lại có mạng lưới đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường hàng không đang từng bước được cải thiện. Năm 2012 cho thấy nhiều tắn hiệu khả quan về phát triển ngành Vận tải, kho bãi trong tương lai.

Xếp thứ 6 là Ngành xây dựng. Năm 2012 là một năm không mấy tốt đẹp của Ngành xây dựng, khi giá nhà đất giảm mạnh, chi phắ tăng cao, sức mua giảm mạnh. So với năm 2011, lượng vốn FDI đầu tư cấp mới giảm 82,39% xuống còn 181,91 triệu USD, lượng vốn đầu tư tăng thêm giảm mạnh xuống còn -1,09 triệu USD, nhà đầu tư nước ngoài thoái vốn. Trong năm 2012, đầu tư vào phân khúc nhà cao cấp khiến phân khúc nhà ở giá rẻ bỏ ngỏ, gây ra một lượng vốn bị lãng phắ rất lớn, mà gánh nặng nhà ở cho người thu nhập thấp lại được Nhà nước dồn cho các doanh nghiệp Việt Nam, những doanh nghiệp chỉ vừa và nhỏ không đủ vốn để kham trong giai đoạn không thu hồi được vốn, mà lại phải thực hiện một khối lượng công việc quá lớn.

Bên cạnh đó, rất nhiều ngành rất cần phát triển lại có lượng vốn FDI nhỏ giọt, điển hình như ngành Y tế và trợ giúp xã hội. Lượng vốn đầu tư cấp mới cho ngành này năm 2012 chỉ chiếm khoảng 2% so với tổng lượng vốn FDI đăng ký cấp mới năm 2012. Dù thực tế là các bệnh viện tại Việt Nam đều không đáp ứng được nhu cầu quá tải của bệnh nhân, nhưng sự đầu tư nước ngoài vào ngành này cũng không mấy khả quan.

Đến năm 2013, cùng với xu thế dòng vốn FDI hướng vào các nước Đông Nam Á, sự thay đổi của lượng vốn FDI vào Việt Nam cũng thay đổi trên cơ cấu của các ngành.

Bảng 2.7: Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành năm 2013

T T Ngành Số dự án cấp mới Vốn đãng ký cấp mới (triệu USD) Số lýợt dự án tãng vốn Vốn đãng ký tãng thêm (triệu USD) Vốn đãng ký cấp mới và tãng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 605 10.055,92 329 6.580,92 16.636,84 2 SX,ppđiện,khắ,nýớc,đ.hòa 3 2.020,48 3 10,82 2.031,30 3 KD bất động sản 20 756,53 5 194,48 951,01 4 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 190 353,02 39 192,01 545,02 5 HĐ chuyên môn, KHCN 174 373,81 33 41,21 415,01 6 Dvụ lýu trú và ãn uống 17 123,29 2 117,13 240,42 7 Xây dựng 102 183,42 17 27,79 211,21 8 Giáo dục và đào tạo 8 82,37 4 35,55 117,92 9 Y tế và trợ giúp XH 8 88,45 1 1,25 89,70 10 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 10 60,73 8 26,00 86,73 11 Khai khoáng 3 30,82 1 49,00 79,82 12 Thông tin và truyền thông 89 46,90 15 13,73 60,63 13 Cấp nýớc;xử lý chất thải 3 50,99 1 0,15 51,14 14 Nghệ thuật và giải trắ 8 7,19 4 43,39 50,57 15 Vận tải kho bãi 23 25,57 6 19,14 44,71 16 Dịch vụ khác 6 11,69 3 2,61 14,29 17 Tài chắnh,n.hàng,bảohiểm 2 0,50 1 0,50 1,00 18 Hành chắnh và dvụ hỗ trợ 4 0,71 0 0,00 0,71

Tổng số 1.275 14.272,36 472 7.355,67 21.628,04

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Vẫn dẫn đầu là ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo. Năm 2013, lượng vốn đăng ký cấp mới đạt hơn 10 tỷ USD, tăng thêm 109,65% so với năm 2012. Lượng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,6 tỷ USD, tăng thêm so với năm ngoái là 52,88%. Tổng lượng vốn FDI đổ vào ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 16,64 tỷ USD, chiếm khoảng 77% tổng lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2013. Năm 2013 được đánh giá là năm có lượng vốn FDI tăng vọt sau một thời gian dài sụt giảm. Tỷ trọng đầu tư vào Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy Việt Nam đang thu hút FDI đúng hướng trên con đường định hướng của mình - trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

Đứng thứ 2 là ngành Sản xuất, phân phối điện, khắ, nước, điều hòa. Từ thứ bậc 13 năm 2012 trở lại thứ hạng 2 năm 2013, cho thấy một bước nhảy quan trọng trong việc thu hút FDI. Năm 2012, lượng vốn đầu tư cấp mới chỉ đạt 89,36 triệu USD, đến năm 2013 đã tăng lên hơn 2 tỷ USD, tức tăng thêm 2160,52% so với năm ngoái, nhưng lượng vốn cấp mới năm 2013 cũng không cao hơn lượng vốn cấp mới năm 2011. Lượng vốn FDI đổ vào ngành này cũng đạt một con số ấn tượng là 2031 triệu USD, tăng 2083,87% so với năm 2012 và chiếm khoảng 9% so với năm 2012. Điểm sáng trong sự thu hút FDI này là do giá xăng dầu ở Việt Nam luôn cao tương đối so với giá xăng dầu thế giới, cộng thêm việc giải quyết những vấn đề xăng giả, ga giả đã từng làm xôn xao dư luận trong năm 2012, nên nhà đầu tư có thêm niềm tin vào việc đầu tư tại Việt Nam. Khắc phục được những hạn chế đó, năm 2013 có thể gọi là một dấu ấn thành công đáng kể về việc thu hút FDI vào ngành này.

Trái lại, dù được xếp thứ 3, nhưng lượng vốn FDI đầu tư vào Kinh doanh bất động sản lại cho thấy sự trì trệ. Năm 2013, lượng vốn cấp mới chỉ đạt 756, 53 triệu USD, tức là giảm 44,19% so với năm 2012. Tổng lượng vốn FDI đầu tư vào kinh doanh bất động sản chỉ chiếm 4% tổng lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2013. Năm 2013, ngành Kinh doanh bất động sản đã suy thoái chạm đáy, đó là lý do vì sao các nhà đầu tư không mấy mặn mà trong giai đoạn này.

Trong tình hình suy thoái kinh tế, dân cư thắt chặt chi tiêu, thì ngành bán buôn, bán lẻ cũng không còn nhiều sức hấp dẫn. Mặc dù trong thời kinh tế suy thoái thường

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động thu hút vốn fdi vào việt nam giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w