I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.
- Giúp HS hiểuyêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên
- Hiểucách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã học
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chọn địa điểm
a) Mục tiêu: biết chọn địa điểm tham quan
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan:
- Có thể môi trường nước (hòn non bộ của trường)
- Có thể môi trường cạn (vườn sau trường)
1. Chọn địa điểm
- Có thể môi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức a) Mục tiêu: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về:
+ Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống
+ Nhận dạng các phần của động vật
*Dụng cụ:
- Dụng cụ đào đất:
- Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đã sưu tầm được
- Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ:
- Panh: Gắp
- Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn
II. Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
*Kiến thức:
+ Hình thái của động vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống
+ Nhận dạng các phần của động vật:
*Dụng cụ:
- Dụng cụ đào đất:
- Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đã sưu tầm được
- Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận có kích thước nhỏ:
- Panh: Gắp
- Băng dính: Dính mẫu vật khi ép)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
khi ép
- Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Băng dính: Dính mẫu vật
Hoạt động 3: Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát.
a) Mục tiêu: Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* GV Chia nhóm - Nhóm 1:
- Nhóm 2:
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật, thực vật ?
- Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo
- Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào?
- Những động vật trong môi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng đã kẻ sẵn
- Xếp chúng vào các ngành động vật đã học -Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát
III. Chia nhóm và hướng dẫn cách quan sát.
* Chia nhóm - Nhóm 1:
- Nhóm 2:
* Hướng dẫn cách quan sát và tìm hiểu môi trường sống của ĐV.
- Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc:
+ Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít + Thu vật mẫu theo nhóm
+ Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu + Cho vào túi nilon
- Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ thực nghiệm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học và ôn toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho giờ thực nghiệm sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
...
...
TUẦN Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 64 + 65 + 66