I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm động vật chính
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành động vật chính - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát động vật phâm bố theo môi trường a) Mục tiêu: Quan sát động vật phâm bố theo môi trường
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu.
1/ Quan sát, ghi chép những động vật sống ở khu vực đã tham quan
2/ Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào?
Ví dụ: Bướm bay bằng cánh, trâu trấu nhẩy bằng chân, cá bơi bằng vây
3/ Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
Quan sát các loại động vật có hình thức
I. Quan sát động vật phâm bố theo môi trường
1. Quan sát, ghi chép những động vật sống ở khu vực đã tham quan
dinh dưỡng như thế nào?
4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật
Tìm xem có động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật.
5/ Quan sát hiện tượng nghuỵ trang của động vật
Có những hiện tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay một chiếc lá
Cuộn tròn giống hòn đá
6/ Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên
Từng môi trường có thành phần loài như thế nào?
Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào?
Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
2. Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
3. Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
4. Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật
5. Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật
Có những hiện tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
6. Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên
Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn.
a) Mục tiêu: Quan sát nội dung tự chọn.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật
+ Tìm xem ở khu vực tham quan có những động vật nào hình thức di chuyển của chúng ra sao ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật
+ Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống
+ Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật
(Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
II. Quan sát nội dung tự chọn.
- Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật.
- Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về học bài theo nội dung SGK và tìm hiểu thêm các môi trường để chuẩn bị cho giờ học sau
* RÚT KINH NGHIỆM
...
...
TUẦN Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 64 + 65 + 66
THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Báo cáo trước lớp về qua trình tham quan thiên nhiên: Những gì đã quan sát được:
tên động vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trường sống như thế nào…
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: hình thức thể hiện báo cáo a) Mục tiêu: hình thức thể hiện báo cáo
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV thông qua hình thức thể hiện báo cáo thu
I. Hình thức thể hiện
hoạch:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
Hoạt động 2: tiến hành báo cáo a) Mục tiêu: trình bày báo cáo
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: các nhóm lần lượt báo cáo.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
II. Tiến hành.
(Theo bảng dưới đây)
a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện:
S Tên động Môi trường Vị trí phân loại động thực vật
T T
vật quan sát thấy
Ở nước
Ở ven bờ
Ở đất Ở tán cây
Động vật không xương sống (tên lớp hay nghành)
Động vật có xương sống (tên lớp)
1 2 3 4 5 6
b. Báo cáo những nội dung nhóm được phân công:
- Nhóm 1: Quan sát các hình thức di chuyển của động vật GV treo bảng phụ
Stt Tên động
vật Nơi sống
Bộ phận di chuyển
chi cánh vây Bộ phận
khác
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.