Chương 3 nói về mục tiêu đữ liệu, cách tiếp cận, phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu nhập dữ liệu, kế hoạch phân tích.
3.1. Mục tiêu dữ liệu
Trên cơ sở đo lường các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hình thức du lịch văn hóa của du khách, dữ liệu được thu nhập để cung cấp thông tin giúp phân tích và trả lời các câu hỏi nghiên cứu từ đó hoàn thành mục tiêu đề ra. Dữ liệu thu nhập theo bảng câu hỏi đo lường các biến liên quan đến các nhân tổ trong mô hình.
3.2. Cách tiếp cận nghiên cứu 3.2.1. Xây dựng thang đo
Bảng 3.1. Trích dẫn thang đo tác giả tham khảo
Thang đo Tham khảo
Kiến thức và khám phá Muntinda and Mayaka (2012)
Trải nghiệm văn hóa
An toàn cá nhân
Đặc trưng điểm đến
Vấn đề tài chính
Sau khi tham khảo các thang đo từ những mô hình trước tác giả đã tạo thang đo
nháp như sau:
Bảng 3.2. Thang đo sơ bộ
Tên biến `
Kỹ hiệu Nguôn
Kiến thức | KT1 Tôi có thể nâng cao hiểu biết về các Muntinda and
và khám vùng đất mới. Mayaka (2012)
phá KT2 Tôi có thê tham quan những nơi tôi chưa từng đến trước đây.
KT3 Tôi có thể tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng của vùng đất mới.
KT4 Tôi có thê trải nghiệm lối sống mới ở những miễn đất mới.
KTS Tôi được đến những nơi bạn bè/ người thân/ đồng nghiệp đã trải nghiệm.
TN1 Tôi có thêm hiểu biết về văn hóa ĐP.
Trải
nghiệm TN2 Tôi có thêm hiểu biết về các hoạt động
va văn tôn giao 6 DP.
hoa : -
TN3 Tôi có thê tham gia các lễ hội văn hóa ĐP.
TN4 Tôi có trải nghiệm về âm thực, trang phục DP.
TNS Tôi có thê tham quan các công trình kiến trúc/di tích, di chỉ ĐP.
TN6 Tôi có thê hiểu hon vé lich str DP.
TN7 Tôi có thể trải nghiệm (mua, sử dụng, làm quà,...) đặc sản DP.
TN8 Tôi có thê tiếp xúc người dân ÐP.
TN9 Tôi có thể gặp gỡ những người bạn mới có cùng sở thích.
` AT1 Nơi tôi đến có thông tin về điểm đến An toàn
oo. tích cực, rõ ràng.
cá nhân
AT2 Tôi cảm thay an tâm khi đọc được các đánh giá sự an toàn của người khác về điểm đến.
AT3 Nơi tôi đến không có địa hình hiêm trở.
AT4 Nơi tôi đến có an ninh chặt chẽ.
ATS Dân cư ở nơi tôi đến có trình độ văn hóa cao.
Đặc trưng | DTI Điềm đến có phong cảnh thiên nhiên
của điểm tươi đẹp.
đến DT2 Diém dén co bau khéng khi du lich náo 7 . \ .
nhiét, nhiéu ky thu.
DT3 Điểm đến có các phương tiện di chuyền đa dạng.
DT4 Điểm đến sạch sẽ và đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.
DT5 Điểm đến có thời tiết phù hợp với hoạt
động du lịch.
DT6 Điểm đến có các công trình và địa điểm du lịch có giá trị lịch sử hoặc khảo cô.
DT7 Điểm đến có các hoạt động ngoải trời phong phú, đa dạng.
DT8 Điểm đến có các hoạt động cắm trại hoang da thuận lợi.
ĐT9 Điểm đến có đại lý du lịch sắp xếp, ký
gửi hành lý tốt.
DT10 Điểm đến có nhiều lựa chọn về chỗ ở.
Vấn đề tài | VĐI Điểm đến phù hợp với điều kiện tài
chính chính của tôi.
VD2 Điểm đến mang lại những giá trị tương xứng với chi phí du lịch.
VD3 Điểm đến có giá cả rõ ràng.
VĐ4 Điểm đến có nhiều ưu đãi về chi phí ăn udng/giai tri/di chuyén/ché 6.
VDS5 Điểm đến không có sự chênh lệch giá bán giữa khách du lịch và dan DP.
Sựlựa |DIVH1 Í Tôi đã biết về điểm đến là khu du lịch | Muntind and
chọn văn hóa nhưng tôi cần thêm nhiều Mayaka (2012), điểm đến thông tin đề quyết định có đi du lịch Jalilvand va
(du lich đến đó hay không. cộng sự (2012)
văn hóa) DLVH2 Tôi sẽ đi du lịch văn hóa khi có điều Bigne vả cộng sự . SA
kiện. (2004), Lam and
DLVH3 | Tôi thích tới khu du lịch văn hóahơn | HSu (2005),
Correia and Pimpao (2008), bất cứ điểm du lịch nào khác.
DLVH4 | Tôi chắc chắn tôi sẽ di du lich van Pietro và cộng sự
hóa trong tương lai. (2012)
DIVHŠ | Tội sẽ quay trở lại khu du lịch văn
hóa trong một thời gian sớm nhất.
DLVH6 Tôi sẽ giới thiệu những địa điểm du lịch văn hóa tới bạn bè, người thân,
đồng nghiệp của tôi.
3.2.2. Cách tiếp cán dữ liệu Dữ liệu trong bài nghiên cứu là đữ liệu sơ cấp tông hợp từ bảng câu hỏi khảo sát.
Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp định tính và định lượng.
Nghiên cứu định tính giúp điều chỉnh, bỗ sung các quan sát đo lường các khái
niệm. Cụ thể là các khái niệm về kiến thức và khám phá, giải trí và thư giãn, trải nghiệm
văn hóa, an toàn cá nhân, đặc trưng của điểm đến, vấn đề tài chính.
Bảng câu hỏi chính thức được hoàn thành sau nghiên cứu định tính, dữ liệu được tống hợp từ bảng câu hỏi, các câu hỏi được đo lường trên thang đo Likert 5 mức độ (Bảng câu hỏi được trình bày ở phụ lục I). Nghiên cứu chính thức thực hiện băng nghiên cứu định lượng.
3.3. Phương pháp chọn mẫu
Tổng thể là người trẻ ở TP.HCM. Đối tượng khảo sát là những người có độ tuôi từ 18 - 30 tuôi, có ý định lựa chọn hình thức du lịch văn hóa. Mẫu được chọn bằng phương pháp mẫu phí ngẫu nhiên, với hình thức lấy mẫu là thuận tiện.
Độ lớn của mẫu được xác định dựa trên cơ sở ly thuyét sau:
Kích thước mẫu tối thiểu đề thực hiện phân tích EFA là từ 200 đến 400 mẫu và tỷ lệ biển quan sát với biến đo lường là 5:1 (Hair & cộng sự, 2014). Với mô hình là 48
biến quan sát, cỡ mẫu ít nhất là 48*5 = 240 mẫu.
Khi bài nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy, cỡ mẫu nhỏ nhất được xác định bằng công thức n > 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S,
1996). Mô hình đề xuất 5 biến độc lập, do đó mẫu tối thiêu được tính toán là n = 50 +
§*5 = 90 mẫu.
Trong bài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp: phân tích EFA và phân tích hồi quy.
Do đó tông hợp hai yêu cầu mẫu tối thiêu, nghiên cứu dự kiến lấy mẫu tối thiểu là 330.
Kết quả khi khảo sát, tông thể mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được phát ra là 412 người trẻ ở TP.HCM, loại đi các phiếu trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch đữ liệu, mẫu nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích là 382.
3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu
Vi su ưu việt và thuận lợi trong quá trình làm việc từ xa, bài nghiên cứu được nhóm tác giả thực hiện dưới hình thức trực tuyến. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập vả tổng hợp thông qua nền tảng Google Biểu mẫu. Bảng câu hỏi được xây dựng và thực hiện với các đối tượng ở độ tuôi từ 18 đến 35 đang sinh sống, học tập và làm việc tại TP.HCM.
Khảo sát trên được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 11/7/20222 đến ngày 15/7/2022. Mẫu đữ liệu sơ cấp sau khi thu thập được tông hợp, làm sạch và mã
hóa trong phan mém Stata 16.
3.5. Ké hoach phan tich
Dữ liệu sau khi được làm sạch và nhập liệu trén Stata. Phan tích dữ liệu được thực hiện qua các bước: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha va phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau đó, thực hiện phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mỗi tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có trong mô
hình. Tiếp theo là phân tích hồi quy đa biến nhằm kiêm tra những mối liên hệ nhân quả
của các yếu tô thành phần, kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kiểm định sự khác biệt về
quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ (độ tuôi 18 - 30) của giới trẻ ở TP.HCM
theo các biến định tính.