Thực hành đo nhiệt độ

Một phần của tài liệu Giáo án word môn Khoa học tự nhiên lớp 6 (Trang 71 - 78)

BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ

II. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

3. Thực hành đo nhiệt độ

sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát nhiệt kế trong hình 7.6 và hoàn thiện câu hỏi 4

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV gọi 1 HS trả lời, những HS còn lại nghe và nhận xét

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gv nhận xét, chốt kiến thức

đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, chúng ta cần ước lượng nhiệt độ của vật tróng khi đo từ đó lựa chọn nhiệt kế phù hợp

+ Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng nhiệt kế ở hình c). Vì GHĐ của nhiệt kế này là 140 °C.

+ Đo nhiệt độ của cơ thể ta có thể dùng nhiệt kế ở hình a) hoặc b) vì GHĐ của các loại nhiệt kế này phủ hợp với nhiệt độ của cơ thế.

Hoạt động 4: Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế

a. Mục tiêu: HS thực hành phép đo nhiệt độ hai cốc nước bằng nhiệt kế b. Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành các nhóm theo bàn ngồi, hướng dẫn các nhóm HS thực hành phép đo theo hướng dẫn trong SGK

Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước và điền kết quả vào vở học theo mẫu bảng 7.1.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS cùng các bạn trong nhóm thực hiện thí

b. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế

Thực hiện đo nhiệt độ hai cốc nước bằng nhiệt kế theo các bước:

+ Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cốc nước cần đo.

+ Bước 2: Chọn nhiệt kế

nghiệm 2 và hoàn thiện câu hỏi 5 vào Phiếu thu hoạch 1

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV gọi 1 HS đại diện nhóm đưa ra kết quả, những HS còn lại nghe và nhận xét

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gv nhận xét, chốt kiến thức

phù hợp.

+ Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.

+ Bước 4: Thực hiện phép đo

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm : HS làm các bài tập 1,2,3 d. Tổ chức thực hiện:

Gv yêu cầu HS hoàn thành trả lời các bài tập sau:

Câu 1: tại sao thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 350C đến 420C?

Câu 2: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ D. Hiện tượng nóng chảy của các chất

Câu 3: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang của chúng

Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ

Y tế Từ 35oC đến 42oC

Rượu Từ -30oC đến 60oC

Thủy ngân Từ -10oC đến 110oC

Lựa chọn loại nhiệt kế đo nhiệt độ của:

a. Cơ thể người b. Nước sôi

c. Không khí trong phòng

- GV gọi HS chữa bài tập trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét - GV nhận xét, đánh giá kết quả:

Câu 1. Thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 oC vì nhiệt kế y tế chủ yếu đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ người nằm trong khoảng đó.

Câu 2. Đáp án A.

Câu 3. Để đo nhiệt độ của cơ thể người, ta có thể dùng nhiệt kế y tế. Để đo nhiệt độ của nước sôi, ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân. Để đo nhiệt độ của không khí trong phòng, ta dùng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế thuỷ ngân.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện:

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hòi :

Tại sao chỉ có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước?

Mô tả cách đo thực hành đo nhiệt độ của cơ thế - GV gọi HS trả lời, nghe, nhận xét và cho điểm :

Vì nước dân nở vì nhiệt không đều (ở 0 °C thì đông lại; 100 °C thì sôi; 4 °C trở lên thì nở ra).

* Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thế em.

+ Nhiệt độ cơ thể chúng ta khoảng 37 0C, do đó có thể dùng các loại nhiệt kế như nhiệt kể thuỷ ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hóng ngoại.

+ Với nhiệt kế thuỷ ngân: Cần vẫy nhẹ vạch đo xuống dưới mức tam giác màu đỏ trước khi đo; Giữ nhiệt kế ở nách, ép sát khuỷu tay vào ngực trong khoảng 4 đến 5 phút; Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

+ Với nhiệt kế điện tử: Cần điều chỉnh nhiệt kế trước khi đo (bấm ON). Kẹp nhiệt kế tại nách hoặc miệng; Nhiệt độ sẽ được hiến thị và có tiếng báo khi xong.

+ Với nhiệt kế hồng ngoại: Ấn nút O/I. Màn hình LCD được kích hoạt để hiển thị tất cả các phần trong khoảng 2 giây. Đặt đấu dò tại giữa trán không quá 5 cm, đảm bảo trần không ướt, không bị tóc che hoặc không đội mũ che 1 cm phía trên đuôi lông mày. Đọc và ghi kết quả thu được.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh

giá Ghi Chú - Thu hút được sự

tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Phiếu thu hoạch - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) PHIẾU THU HOẠCH 1

Họ tên:………

Nhóm: ………

Lớp: ………

Kết quả đo nhiệt độ

Đối Thời Chọn dụng cụ đo nhiệt Kết quả đo (0C)

tượng cần đo

gian ước lượng (0C)

độ Tên

dụng cụ đo

GHĐ ĐCNN Lần 1: t1

Lần 2: t2

Lần 3: t3

t=t1+t2+t3

3

Cốc 1 Cốc 2

Ngày soạn:

Ngày dạy: :

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sau khi học xong bài này, HS:

+ Ôn tập lại kiến thức đã học

+ Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề 1

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập

+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề

+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải quyết vấn đề thông qua việc giải bài tập.

- Năng lực khoa học tự nhiên

+ Hệ thống hoá được kiến thức về các phép đo.

3. Phẩm chất

+ Có ý thức tìm hiếu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học + Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi

thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập 2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Ở chủ đề 1, chúng ta đã nghiên cứu 7 bài học tìm hiểu về những khái niệm cơ bản về KHTN, chúng ta đã tìm hiểu về các phép đo. Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn thiện bài tập để củng cố lại những kiến thức mà chúng ta đã học ở chủ đề này

Một phần của tài liệu Giáo án word môn Khoa học tự nhiên lớp 6 (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(513 trang)