BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Hoạt động 6: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí a. Mục tiêu: HS tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí b. Nội dung: HS hoạt động nhóm và hoàn thành nhiệm vụ GV được giao c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS quan sát hình 10.12 và 10.13 trong SGK, gợi ý HS thảo luận câu hỏi 14:
Có thể giảm thiếu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc thông tin và tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi 8
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét
a. Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Có thể giảm tình trạng ô nhiễm không khí. Để làm được điều đó chúng ta cẩn hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí từ đó có các hành động cụ thể phù hợp và trong phạm vi khả nãng của bản thân.
+ Một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục:
Nguồn gây ô nhiễm không khí
Biện pháp khắc phục Đốt rơm rạ Ngừng đốt rơm rạ Phương tiện giao
thông chạy xăng
Sử dụng giao thông công cộng
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK.
dầu
Vận chuyển vật liệu xây dựng
Không chở vật liệu ảu quy định, xe chở vật liệu được phủ bạt, che chắn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thiện bàu tập luyện tập 1,2,3,4:
Câu 1. Các nguồn gây ô nhiệm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Câu 2. Ô nhiệm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất mội số biện pháp nhằm bảo vệ báu không khí ở trưởng học hoặc nơi ở của em.
Câu 3. Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí háu như không đỏi, mắc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều oxygen cho nhủ cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
Câu 4. Thiết kế mọi áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên truyền mọi người bảo vẻ môi trường không khi nơi ở của mình.
GV cho HS trình bày câu trả lời trước lớp và nhận xét:
Câu 1:
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu Một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí
+ Khí thải ô tô, xe máy
+ Bụi do vận chuyển vật liệu xây dựng, phá dỡ, thi công công trình
+ Cháy rừng;
+ Quy hoạch, di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ra ngoài thành phổ và khu dân cư, thay thế máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm bằng công nghệ hiện
+ Đun bếp than tổ ong + Đốt rơm rạ, rác thải
+ Mùi hôi thối từ hệ thống thoát nước chưa được xử lí;
+ Mùi và khí thải từ các chuồng, trại chăn nuôi gia súc và gia cầm;
+ Thu gom và xử lí rác thải không theo quy địn
+ Khói bụi từ các cơ sở sản xuất công nghiệp
+ Ô nhiễm ao hồ lâu năm
+ Tác động của khí hậu, thời tiết chuyển mùa; ...
đại, Ít gây ô nhiễm hơn.
+ Xây dựng, lắp đặt, vận hành các hệ thống xử lí khí thải như hệ thống xử lí khí thải lò hơi, hệ thống xử lí bụi, hoá chất bay hơi, xử lí triệt để các loại khí gây ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí chặt chẽ hoạt động xây dựng, có biện pháp bảo vệ thích hợp nhằm hạn
chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải, …
+ Khuyến khích sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch, giảm thiểu khai thác và sử dụng nguyên liệu hoá thạch như than đá, dầu mỏ, ...
+ Khuyến khích giảm sử dụng phương tiện cá nhân, nên tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Lắp đặt các trạm quan trắc, xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng môi trường và kiểm soát nguồn thải.
Câu 2:
Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
+ Thu gom rác thải đúng quy định, không đốt rác;
+Trồng nhiều cây hoa, cây cảnh;
+Vệ sinh phòng học, nhà ở sạch sẽ, đảm bảo thông khí thường xuyên;
+Hạn chế sử dụng các hoá mĩ phẩm;
+Sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại;
+ Sử đụng nhiên liệu hợp lí, tiết kiệm.
Câu 3: Nhờ sự quang hợp của cây xanh dưới điều kiện ánh sáng mặt trời mà lượng khí oxygen hầu như không đổi.
Câu 4: Áp phích do HS tự làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu HS hoàn thiện bài tập vận dụng:
Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến của mình trước lớp:
+ Đeo khấu trang, đeo kính chắn bụi mỗi khi ra đường
+ Sử dụng nước muối sinh lí để nhỏ mắt, vệ sinh mũi sau khi đi ra ngoài + Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, trước khi đi ngủ và khi tiếp xúc với
bộ phận khác trên cơ thể
+ Khi về nhà, cần thay quần áo và tắm gội ngay;
+ Không ăn uống lề đường, chọn thực phẩm sạch, không bị nhiễm bẩn;
+ Hạn chế đi ra ngoài
+ Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đóng kín các cửa khi cần thiết.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………
Ngày soạn:
Ngày dạy: :
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS:
+ Ôn tập lại kiến thức đã học
+ Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề 3
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dụng ôn tập chủ đề
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải quyết vấn để và sáng tạo thông qua việc giải bài tập trong SGK.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Hệ thống hoá được kiến thức về oxygen và không khí.
3. Phẩm chất
+ Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học + Quan tâm đến bài tống kết của cả nhóm, kiên nhắn thực hiện các nhiệm
vụ học tập vận dụng, mở rộng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập 2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Ở chủ đề 3, chúng ta đã học về oxygen và không khí. Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về chất, các thể cơ bản của chất, vật thể
b. Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ bản của chủ đề
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức vào giấy A3
học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS hoàn thiện bài tấp au 78% Nitrogen
21% oxyge 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác
Duy trì sự sống Duy trì sự cháy Quang hợp ở cây xanh
KHÔNG
OXYGE KHÍ
N
Biểu hiện không khí ô
nhiễm
Nguồn ô nhiễm
Chất ô nhiễm Chất khí
Không màu, không mùi, không vị
Nặng hơn không khí
Tính chất vật lí
Ô nhiễm không khí
Tan ít trong nước
Sự sống Sự cháy
Các biện pháp bảo
vệ Duy trì
Ô nhiễm môi trường
không khí
Câu 1 :
Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí oxygen bảng cách phân huỷ một số hợp chất giàu oxygen như potassium permanganate (còn gọi là thuốc tím, kí hiệu hoá học là KMnO4). Khí oxygen được thu bằng phương pháp đấy nước ra khỏi ống nghiệm đựng đẩy nước úp ngược trong chậu nước, minh hoạ như hình sau.
a. Tại sao có thể thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy nước?
b. Dấu hiệu nào cho em biết ống nghiệm chứa đáy khí oxygen?
Câu 2 : Khi nào chúng ta cần sử dựng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn
oxygen cho hoạt động hô hấp?
Câu 3 : Bạn Vinh muốn tìm hiểu mối liên hệ có thể có giữa nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển với lượng khí thải carbon dioxide trên Trái Đất. Bạn ấy đã theo dõi hai đồ thị sau trong các tài liệu ở một thư viện.
Từ hai đồ thị này, Vinh rút ra kết luận rằng sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất chắc chắn là do sự gia tăng của lượng khí thải carbon đioxide. Em rút ra được thông tin gì từ đồ thị dẫn tới kết luận của Vinh?
Câu 4 :
Hà thắc mắc: Que diêm hay thanh củi cũng là vật thể từ gỏ, tại sao khi một que diêm đang cháy gặp gió thổi tới thì diêm tắt nhưng khi một thanh củi đang cháy
trong đống lửa ngoài trời mà gặp gió thì thanh củi cháy mãnh liệt hơn? Em hảy giải thích giúp Hà.
- GV cho HS trình bày trước lớp kết quả hoạt động - GV nhận xét kết luận :
Câu 1.
a) Khí oxygen tan rất ít trong nước nên có thể thu bằng phương pháp đẩy nước ra khỏi ống nghiệm và chiếm chỏ của nước.
b) Nước trong ống nghiệm bị đẩy ra hoàn toàn.
Câu 2. Khi cơ quan hỏ hấp làm việc kém hiệu quả (suy hô hấp), khi bơi lặn dưới nước, leo trèo lên núi cao.
Câu 3.
Đề cập tới sự gia tăng của cả nhiệt độ (trung bình) và khí thải carbon dioxide.
Vì từ năm 1919, cả hai đồ thị đều bắt đầu tăng lên. Nhìn chung càng có nhiều khí thải carbon dioxide thì nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất càng tăng lên.
Câu 4.
Gió làm nguội nhanh chóng bề mặt nhỏ bé của que diêm tới nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy của gỗ làm cho diêm tắt. Tuy nhiên, gió không thể làm nguội nhanh
một diện tích rộng lớn của thanh củi đang cháy và hơn nữa gió còn làm tăng lượng
oxygen từ không khí thổi vào để đốt cháy thanh củi làm cho thanh củi cháy mãnh liệt hơn.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………
…………
Ngày soạn:
Ngày dạy: :
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THÔNG DỤNG, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG
DỤNG CỦA CHÚNG
BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS:
+ Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng + Đề xuất được phương án tìm hiếu về một số tính đhất của một số vật liệu
thông dụng.
+ Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu.
+ Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của của một số vật liệu trong cuộc sống
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận hiệu quả với các thành viên trong nhóm để hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất và ứng dụng của vật liệu.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
+ Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng; Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
3. Phẩm chất
+ Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành
+ Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, thân thiện môi trường.
+ Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân + Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự
nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một số hình ảnh về một số vật dụng quen thuộc, máy chiếu, slide,....
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Chúng ta thường sử dụng các vật liệu thông dụng để tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống. Ví dụ:
Vót tre
Giỏ tre đựng hoa quả
Tơ tằm Vải
Vậy vật liệu có những tính chất và ứng dụng nào quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Bài học này hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số tính chất vật lí và ứng dụng vật liệu thông dụng