Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 46 - 51)

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình Vị trí địa lý

Hoàng Mai là đô thị mới ven biển, tiếp giáp với tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Vinh khoảng 80 km.

- Phía Bắc giáp: huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.

- Phía Nam giáp: Các xã Quỳnh Văn, Quỳnh Tân, Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

- Phía Đông giáp: Biển Đông.

- Phía Tây giáp: xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Địa hình, địa mạo:

Hoàng Mai là đô thị ven biển, địa hình đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và có thể chia thành 2 vùng lớn:

+ Vùng đồi núi và bán sơn địa

Khu vực phía Tây, Tây Bắc và Đông Bắc, địa hình phức tạp, lồi lõm không đều, bị chia cắt nhiều bởi các khe suối nhỏ. Độ cao so với mực nước biển từ 22.364m, các ngọn núi có độ dốc lớn, với diện tích đất tự nhiên khoảng 8.344 ha, chiếm 49% so với tổng diện tích của cả thị xã. Tập trung nhiều ở các xã, phường như Quỳnh Vinh, Quỳnh Trang, Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Thiện và Mai Hùng.

+ Vùng đồng bằng

Khu vực trung tâm và phía Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập, độ cao so với mực nước biển từ 0,8- 8,0 m, với diện tích tự nhiên khoảng 8.630 ha, chiếm 51% so với diện tích của cả thị xã. Tập trung chủ yếu ở các xã, phường như Quỳnh Liên, Quỳnh Dị, Quỳnh Xuân, Quỳnh Phương, Mai Hùng, Quỳnh Thiện.

3.1.1.2. Khí hậu, thời tiết

Khí h.2. Khí hậu, thời tiếta Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập, độ cao so với mực nước biển từ 0,8- 8,0 m, với d

- Ch.2. Khí hậu, thời tiếta Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằngcao, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 23,5- 24,50oC, tháng nóng nh, thời tiếta Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằngcao, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung 19,5 - 20,5oC, mùa này nhinh, thời tiếta Đông Nam của thịoC. Sùa này nhinh, thời tiếta Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằngcao, mùa - Cha này nhinh, thời tiếta Đông Nam của thị xã địa hình tương đối bằngcao, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 23,5- 24,50ển từ 0,8- 8,0 m, với diện tícến tháng 10, đây là thời điểm thường diễn ra lũ lụt. Lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 đến tháng 4, chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm(Trạm thủy văn thành phố Vinh, 2018).

- Cha này nhinh, thời tiếta Đông Nam + Gió mùa Đông B thời tiếta Đông Nam của thị xã địa a vùng Sibia và Mông Cổ từng đợt thổi qua Trung Quốc và Vịnh Bắc Bộ tràn về, bà con gọi là gió Bắc. Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

+ Gió Đông Nam mát mời tiếta Đông Nam của thị xã địa a vùng Sibia và Mông Cổ hiện từ tháng 5 đến tháng 10. Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn ảnh hưởng bởi luồng gió Tây Nam ở tận Vịnh Băng-gan tràn qua lục địa, luồn qua dãy Trường Sơn, thổi sang mà nhân dân thường gọi là gió Lào nhưng chính là gió tây khô nóng. Gió phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung Bộ. Ở Hoàng Mai thường xuất hiện vào tháng 6, 7, 8. Gió Tây Nam đã gây ra khô, nóng và hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân trên phạm vi toàn thị xã.

- Th Đông : Sông Hoàng Mai là con sông lớn nhất trên địa bàn thị xã với chiều dài khoảng 21 km, chảy qua địa phận các xã phường: Quỳnh Trang, Quỳnh Dị, Quỳnh Phương, Mai Hùng, Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Quỳnh Lộc. Chế độ mực nước tại sông Hoàng Mai chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều của cửa vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều không đều. Với biên độ thuỷ triều dao đồng với triều cường khoảng 3,0m và triều kiệt khoảng 0,7m. Mực nước đỉnh

triều cao đạt 1,95 m, mực nước chân triều thấp đạt – 1,05m. Kênh nhà Lê chảy dọc thị xã theo hướng từ bắc xuống nam, đoạn qua địa bàn thị xã dài khoảng 15 km, qua địa phận các xã phường: Quỳnh Lộc, Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị, Mai Hùng, Quỳnh Xuân, Quỳnh Liên. Ngoài ra còn có các hồ đập như hồ Vực Mấu, hồ Khe Bung, hồ Đồi Tương và hệ thống khe suối lớn nhỏ.

3.1.1.3. Đơn vị hành chính và vùng sinh thái

Th1.1.3. Đơn vị hành chính và vùng sinh tháitháng 4 năm 2013 theo Nghh và vùng sinh tháia Chính phm 2013 theo Nghh và vùng sinh tháiha dinh phm 2013 theo Nghh và vùng sinh tháiẩa dinh phm 2013 theo Nghao gồm toàn bộ didinh phm 2013 theo Nghao gồm toàn bh tháià các xã: Mai Hùng, QuNghao gồm toàn bh tháiu các xã: Mai Hùng, QuNghao gồm toàn bh thái, Quc xã: Mai Hùng, QuNgha

ThQuc xã: Mai Hùng, QuNghao gồm toàn bh tháim Thanh B Mai Hùng, QuNghao gồm toàn bhduyệt. Diện tích tự nhiên 16.974,88 ha, dân số năm 2013 – khi thành lNghao gồm toà105.105 ngưkhi thành lNghao gồm toàn bhduyệt. Diện tích tự nhiên 16.974,88 ha, dân số ảng 21 km, chảy qua địa phận các xã phường: Quỳnh Trang, Quỳnh Dị, Quỳnh Phương, Mai Hùnuỳnh Lộc, Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh.

Th.105 ngưkhi thành lNghao gồm toàn bhduyệt. Diện tích tự nhiên 16.974,88 ha, dân số ảng 21 Vùng r ngưkhi thành lNghao gồm toàn bhduyệt. Diện tích tự nhiên 16.974,88 ha, dân số ảng 21 km, chảy qua địa phận các xã Vùng biển: Thị xã Hoàng Mai có 18 km bờ biển, có 3 xã, phường ven biển gồm: Quỳnh Lập, Quỳnh Phương và Quỳnh Liên là điều kiện rất thuận lợi để phát triển du lịch.

3.1.1.4. Đất đai và nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất: Theo kết quả điều tra bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An trên địa bàn thị xã Hoàng Mai có địa hình đa dạng, có sông, núi, biển nên tài nguyên đất đai rất phong phú, có các loại đất chính như sau: Đất cát biển (24,4%), Đất mặn chua (7,6%), Đất mặn trung bình (1,46%), Đất mặn ít (1,47%), Đất phù sa không được bồi không có tầng Glây và loang lổ (23,4%), Đất dốc tụ (17%), Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (8,51%), Đất feralít xói mòn trơ sỏi đá (14,6%), Đất đỏ vàng trên đá biến chất

(0,94%), Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (1,18%) (Cục Thống kê Nghệ An, 2015).

- Tài nguyên nước:

+ Nguồn nước mặt: Nguồn nước ngọt trên địa bàn thị xã rất ít, phần lớn đã bị nhiễm mặn. Nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã chủ yếu được lấy từ hồ Vực Mấu và sông Hoàng Mai. Hiện tại thị xã có hai hồ nước là Khe Cầu và Khe Dũ, hai trạm bơm (một trạm bơm điện và một trạm bơm dầu), có hệ thống kênh mương bê tông đảm bảo tưới tiêu cho đất sản xuất nông nghiệp.

+ Nguồn nước ngầm: Theo các kết quả nghiên cứu địa chất thuỷ văn thu thập được, nguồn nước ngầm trên địa bàn thị xã Hoàng Mai hiện có ở 3 tầng nước chủ yếu, có ý nghĩa cho việc cấp nước sinh hoạt và xây dựng công nghiệp, phát triển kinh tế như tầng chứa nước Trias trung, hệ tầng Đồng Trầu và các tầng chứa nước khe nứt và khe nứt Karst. Đây là nguồn nước cung cấp chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. Tuy có nguồn nước dồi dào nhưng trên địa bàn thị xã một số nơi vẫn còn thiếu nước cục bộ cho sinh hoạt và tưới tiêu, chủ yếu là những nơi có địa hình tương đối cao và một số nơi do nguồn nước bị nhiễm mặn.

- Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp của thị xã tính đến năm 2013 là 7.182,48 ha. Trong đó, diện tích rừng sản xuất tập trung ở phía Tây Bắc.

Rừng phòng hộ phân bố ở các xã Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh. Trước đây, vùng này là rừng nguyên sinh thuộc hệ thống rừng Bến Nghè - Núi Xước có nhiều loại động thực vật quý hiếm, trong đó có giống thông đặc sản Hoàng Mai rất được ưa chuộng. Phía đông nam thị xã có rừng ngập mặn ven sông Hoàng Mai, trong đó có nhiều loài cây như sú vẹt và một quần thể động vật nước lợ phong phú.

- Tài nguyên biển: Thị xã Hoàng Mai có 18 km bờ biển, có 3 xã ven biển gồm: Quỳnh Lập, Quỳnh Phương và Quỳnh Liên. Tài nguyên biển ở đây đa dạng phong phú về số loài, trong đó có nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao như mực, tôm, sò, hàu.. nhưng số lượng cá thể không lớn, phân bố ít tập trung và kém ổn định, ít hình thành đàn lớn. Trữ lượng và khả năng thuỷ sản chưa có điều kiện điều tra thăm dò và đánh giá đầy đủ. Hàng năm, sản lượng khai thác dao động từ 28.500 – 29.000 tấn các loại. Dọc theo bờ

biển là các bãi bồi, cồn cát đã được cải tạo trồng phi lao và các làng mạc dân cư sinh sống từ lâu đời. Các vùng nước lợ cửa sông ven biển thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế và xuất khẩu như tôm, cua, nghêu, sò và một số loài nhuyễn thể. Cùng với nuôi trồng thuỷ sản là chế biến thuỷ sản thu hút nhiều hộ gia đình có điều kiện đầu tư vốn chế biến nước mắm, cá khô và cá tẩm gia vị phục vụ thị trường nội địa. Cảng Đông Hồi: Vùng biển Đông Hồi có địa điểm với độ sâu 7-10 m, hội tụ đủ điều kiện để xây dựng thành cảng lớn của khu vực Bắc Miền Trung nhằm cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện hoạt động, tiếp nhận sản phẩm của nhà máy xi măng Hoàng Mai để vận chuyển bằng đường biển và các loại hàng hoá khác phục vụ cho KCN Đông Hồi, Hoàng Mai, vùng phía Bắc, Tây Bắc của Nghệ An.

Với tiềm năng kinh tế biển hiện có, để khai thác có hiệu quả, cần huy động mọi nguồn lực, tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển. Thu hút, kêu gọi đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh tế, lập các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến, du lịch; đào tạo nguồn nhân lực lâu dài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng biển. Phát triển kinh tế biển Hoàng Mai phải gắn với quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ (Ủy ban nhân dân thị xã Hoàng Mai, 2016).

- Tài nguyên khoáng sản, Thị xã Hoàng Mai có các nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, nhiều loại có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi, chủ yếu là:

+ Mỏ sét Hoàng Mai với trữ lượng 60 triệu tấn. Là nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng.

+ Mỏ sét Quỳnh Vinh với trữ lượng 17 triệu tấn, là nơi cung cấp nguyên liệu cho 2 nhà máy sản xuất xi măng Nghi Sơn và Hoàng Mai.

+ Mỏ sét, xi măng ở xã Quỳnh Trang (trữ lượng khoảng 61,76 triệu tấn), xã Quỳnh Vinh (trữ lượng khoảng 17 triệu tấn).

+ Mỏ chì, kẽm ở xã Quỳnh Trang. Đây là một trong những tiềm năng phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản mang lại hiệu quả, lợi ích kinh tế rất lớn cho thị xã.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)