Chương 1: NGUỒN GỐC, NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
1.1. NGUỒN GỐC CỦA PHẬT GIÁO
1.1.2. Nguồn gốc văn hóa, tư tưởng của Phật giáo
Sự thống tr của văn hóa Bàlamôn và cuộc đấu tranh tư tưởng trên lĩnh vực đạo đức
Sự thống tr của văn hóa Bàlamôn
Trong sử thi Ramayana đã ghi lại r ng một người Kshatriya cực lực phản đối cuộc kết hôn của một thiếu nữ cao khiết” d ng chiến s với một tu s Bàlamôn b m mép”. Các kinh sách đạo Jaina c ng thừa nhận r ng đ ng cấp Kshatriya là cao qu hơn cả, còn trong các kinh Phật cổ thì cho r ng đ ng cấp Bàlamôn là hạng người ti tiện” nữa. Nhưng d n d n khi chiến tranh chấm dứt, hòa bình lập lại, Khi người Aryan n m quyền lực trong xã hội, đã tổ chức và phát triển sản xuất canh nông, mở mang tri thức, sinh hoạt tôn giáo; đặc biệt việc cúng tế qua các nghi l tôn giáo mới có thể gi p cho con người tiếp x c được với Thượng đế, th n linh, c u cho tai qua nạn khỏi, mùa màng bội thu, c n có một hạng người chuyên môn làm trung gian giữa người và qu th n, và đ ng cấp Bàlamôn đã được tôn vinh thực hiện mối liên hệ linh thiêng đó, vì vậy họ tập trung th n quyền trong tay, giàu có lên và được tôn sùng là đ ng cấp cao và được tôn trọng nhất. Với quyền uy được th n thánh hóa, đ ng cấp Bàlamôn có nhiệm vụ chăn d t ph n hồn – ph n tinh túy và cao quý nhất của con người.
Will Durant đã viết: Lãnh nhi m v giáo d c thanh niên, h truy n mi ng l i l ch s c và các lu t l c a giòng gi ng cho các th h
sau; h có th tái t o l n b e ; h d y dỗ các th h m i, b t mỗi th i ph i tôn tr t cu c h t o c uy tín cho t p c p h và lần lần h t lên trên các t p c p khác trong xã h i Ấ ” [85, tr.398-399]. Họ bảo vệ tục lệ – nhưng nếu có lợi cho họ thì họ không quên sửa đổi tục lệ – họ dạy d thanh niên, họ viết lách và chỉ họ mới là những nhà chuyên môn giải thích thánh kinh Veda chứa những lời m c kh i”, được coi là những chân lý tuyệt đối. Họ là người duy nhất chủ trì các buổi tế l tiếp xúc với các đấng th n linh. Theo bộ luật cổ Manu thì người Bàlamôn được Thượng đế ban cho cái quyền đứng trên mọi người khác. Từ đó, họ thành một nhân vật linh thiêng, không ai được xâm phạm tới thân thể và của cải của họ. H t th y nh ng gì trong ũ r u là v t s h u c i Bàlamôn” [89, tr.302]. Chính vai tr thống trị tuyệt đối của người Bàlamôn mà toàn bộ đời sống văn hóa, tinh th n xã hội n Độ cổ bị thao túng, ảnh hưởng và chịu sự chi phối của văn hóa Bàlamôn.
Cuộc đấu tranh tư tưởng trong lĩnh vực đạo đức
Xung đột về đạo đức, về hệ giá trị trong các hệ thống triết học chính thống và phi chính thống ngày càng trở nên gay g t và quyết liệt hơn trên l nh vực tư tưởng. Nhận xét về tình hình phát triển tôn giáo ở n Độ thời k cổ điển và vai trò của các trường phái triết học, tôn giáo thuộc hệ thống không chính thống thời k này, Will Durant đã viết: Tri t lý cách m ng c a phái m d t th i các Veda và Upanishad. Nó gi m uy th c a các Bàlamôn và gây m t kho ng tr ng trong xã h i Ấ , cần có m t tôn giáo m l p kho ng tr c thuy t c p t c và n nỗ ng phái tri t h c t thay th c tin trong các kinh Veda, thì l lùng thay, l u là nh ng tri t h c phi thần lu n c . C u thu hai
u xu t phát không ph ẳng c Bàlamôn mà là trong ẳng c p chi ’ ph n ng v i ch ần h c và v i thói nghi th c câu n kh t khe trói bu i c a gi H J e e màng cho m t th i m i trong l ch s Ấ ” [85, tr.92]. Jawaharlal Nehru c ng đã viết: Nh i duy v kích quy n l c và t t c các quy n l i b t di b t d ng tôn giáo và thần h c. H t cáo các kinh Veda, ngh tu hành và các ngh ng c truy n, và tuyên b rằ ng ph c t c ph thu c vào các ti gi nh hay ph thu ần vào quy n l c c a quá kh . H xúi gi t ch ng l i m i hình th c ma thu n ng t nhiên không h n các giá tr i và d v i nh ng gì ta coi là t t hay x u” [50, tr.153].
Tư tưởng đạo đức Phật giáo chống lại văn hóa thống tr Bàlamôn Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế k VI Tr. CN ở miền b c n Độ, phía nam dãy Himalaya, vùng biên giới giữa n Độ và Nêpan bây giờ. Ra đời trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đ ng cấp xã hội kh c nghiệt, đạo Phật với triết l đạo đức nhân sinh sâu s c đã trở thành một trong những ngọn cờ tiên phong của phong trào đ i tự do tư tưởng và bình đ ng xã hội ở n Độ đương thời.
Đạo Phật được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng triết lý của Thích Ca Mâu Ni Sakiyamuni . Phật” theo tiếng Phạn gọi là Bouddha, tiếng Hán phiên âm là Phật đà” và tiếng Hán đọc âm là Phật”. Phật có ngh a là Đấng giác ngộ và giác ngộ người khác (giác giả giác tha).
C ng như những nhân vật khác trong lịch sử, Thích Ca Mâu Ni với tư tưởng và tinh th n cải cách tích cực, khuyên nhủ con người sống từ, bi, h , xả (tức vô lượng tâm), lên án chế độ đ ng cấp kh c nghiệt, phê phán giáo lý
Bàlamôn, nói lên tiếng nói khát vọng tự do, bình đ ng của qu n chúng lao động ở n Độ đương thời. Cho nên, ngay từ khi ra đời, Phật giáo đã được mọi người biết đến và các tín đồ sùng kính tô điểm thêm cho cuộc đời Đức Phật b ng những truyền thuyết bao phủ lên cái lõi có thật trong lịch sử.
Trường bộ kinh (Dìgha Nikàya) ghi lời Đức Phật dạy các học trò của mình: Hỡi các T Khưu! Các người hãy đi kh c nơi mà truyền đạo, ở mọi chốn đó hãy nói lên r ng những k giàu và những người ngh o c ng ch ng khác nhau. Tất cả các đ ng cấp trên xứ sở này c ng đều tan đi trong đạo của ta như những dòng sông tan trong biển cả. i ta không tr i ta không tr thành Bà La Môn. Tr thành Bà La Môn do hành vi (27)” [60, tr.455]. Đức Phật c n nói: Chúng sanh tin giai c p S lỵ t i th A c c. T i th ng gi a Nhân, Thiên (32)” [32, tr.355]. Vì thế, Đức Phật không thừa nhận quan điểm cho r ng đ ng cấp Bàlamôn là cao quý nhất trong xã hội. Theo Thích Ca Mâu Ni, các n Bàlamôn, v c c th y là có kinh nguy t, có mang thai, có sinh con, có cho con bú (3)” [32, tr.348-349] như những người bình thường. Tuy nhiên, các giai cấp được tạo điều kiện hình thành do quy luật tự nhiên về tái sinh và hạnh nghiệp, theo quy luật ấy, các hành động cố ý quyết định tính chất của đời sống trong kiếp sau.
Các tín đồ của Phật thuộc đủ loại, không phân biệt đ ng cấp, giàu nghèo, chủng tộc; từ vua ch a, vương h u, trưởng giả đến thợ thuyền, nông phu; từ các qu phi công ch a đến các cô gái thôn quê, k nữ.
Sự ra đời của Phật giáo có những đóng góp tích cực, là tiếng nói tiến bộ trong làn sóng phủ nhận uy thế có tính truyền thống của kinh Veda, Upanishad và giáo l đạo Bàlamôn, lên án chế độ phân biệt đ ng cấp xã hội hết sức kh c nghiệt, phản động; đ i tự do tư tưởng và bình đ ng xã hội. C ng như các môn phái triết học tôn giáo tiến bộ khác của n Độ, Phật giáo cố g ng tìm cách
góp ph n cải biến xã hội, xóa bỏ áp bức bất công đ nặng lên đời sống của nhân dân n Độ cổ, đưa ra những tư tưởng và phương pháp cải cách xã hội, giáo hóa đạo đức tinh th n con người, khuyên con người ta sống từ, bi, h , xả, bác ái Đó là sự thể hiện ý chí phản kháng của nhân dân lao động chống lại những bất công trong xã hội n Độ đương thời. Do đó, triết l đạo đức nhân sinh của Phật giáo mang một tinh th n nhân văn sâu s c.