Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo

Một phần của tài liệu Đạo đức phật giáo trong đời sống văn hóa cộng đồng của người việt ở cà mau hiện nay (Trang 31 - 49)

Chương 1: NGUỒN GỐC, NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

1.2. NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

1.2.1. Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo

H u hết các nhà nghiên cứu về Phật giáo đều thống nhất tiền đề tư tưởng của đạo đức Phật giáo là bốn học thuyết nhân sinh và được xem là nền tảng, là cơ sở l luận của các nguyên l , đạo đức c ng như quan hệ và những vấn đề trong các l nh vực khác của văn hóa Phật giáo. Bốn học thuyết đó bao gồm:

Học thuy t “Tứ di u đ ” (Catvari Arya Sastyani)

Tứ diệu đế” Catvari rya Sastyani hay Tứ thánh đế”, Tứ chân đế”, chân l cao thượng, ch c ch n, hiển nhiên. Bởi theo tiếng Pàli sacca”, ngh a là chân l , là cái gì thật sự có, còn theo tiếng Sanskrit satya”, có ngh a là sự thật hiển nhiên, không còn tranh luận. Tứ diệu đế bao gồm:

- Khổ đế (Duhkha Satya): Là chân lý về những n i khổ của chúng sinh. Theo triết lý Phật giáo, tất cả loài vật, dù hữu tình hay vô tình trong thế giới đều ở trong khổ não. Kinh Chuy n pháp luân trong kinh viết: H i này các Tỳ u v s Kh (dukkha-ariya-sacca, Kh ): Sanh là kh , già là kh , b nh là kh , ch t là kh , s ng chung v , xa lìa nh ng i thân yêu là kh , mong mu c là kh , tóm l i, ch p thân ũ n là kh ” [60, tr.57]. Trong kinh Pháp cú, Ph m An l c c ng viết:

Không l a nào bằng l a tham d c, không ác nào bằng ác sân h n. Không kh nào bằng kh ũ n (202) [55, tr.129].

- Tập đế (Samudaya Satya): Là chân lý về nguyên nhân của n i khổ, bởi tập” ngh a là tích tập”, tập hợp”, góp chứa”. Vậy do những gì tích tập, góp chứa lại mà tạo ra n i khổ của con người? Chân tướng của khổ não trong cuộc đời là gì? Theo triết lý Phật giáo, nguyên nhân trực tiếp của n i khổ là do con người ta có lòng tham lam (tham), giận dữ (sân), si mê (si), và dục vọng, ham muốm danh, tật, s c, thực, thụy. Trong kinh Chuy n pháp luân, Đức Phật nói: Bây gi , h i này các Tỳ u v Ngu n G c c (dukkha-samudaya-ariyasacca, T p kh ). Chính Ái D n s tái sanh (ponobhavika). Ái, h p v i tâm thi ( i s ng)” [60, tr.57]. Kinh Pháp cú c ng viết: Không l a nào d bằng l a tham d c, không c ch p nào b n bằng tâm sân gi i nào trói bu c bằ i ngu si, không m chìm bằng sông ái d ” [52, tr.157]. Từ ái d c sinh lo, từ ái d c sinh s ; xa lìa h t ái d c, chẳng còn lo s ” [52, tr.137].

Muốn thoát khỏi khổ não, phải tận diệt ái dục, xóa vô minh. Ðó là chân lý lớn thứ ba mà Đức Phật đưa ra.

- Diệt đế (Duhkha Nirodha Satya): Là chân lý về diệt khổ; là giải thoát luận và c ng là l tưởng luận của Phật giáo. Nó là phương pháp diệt trừ từ gốc đến ngọn (từ nhân cho tới quả) n i khổ, giải thoát con người khỏi nghiệp chướng luân hồi. Theo triết lý Phật giáo, muốn vậy, phải tận diệt mọi ái dục (phải dập t t ngọn lửa dục vọng trong lòng m i người), dứt bỏ được vô minh, đạt tới sự sáng tỏ bản nhiên trong tâm con người, đưa ch ng sinh tới Niết bàn thường trụ. Kinh Chuy n pháp luân viết: Bây gi , h i các Tỷ e ng v s di t kh xa lánh tr n v n và s t n di t

chính cái tâm khát ái từ bỏ, s thoát ly và s tách r i khỏi tâm ái d c” [60, tr.58].

Để diệt khổ, đạt tới Niết bàn, Đức Phật đã đưa ra con đường, cách thức và phương pháp hay con đường để được giải thoát khỏi n i khổ, là con đường tu luyện đạo đức theo giới luật (sila), và tu luyện tri thức (jâna), trí tuệ b ng thực nghiệm tâm linh”, trực giác” intuition . Trong kinh Chuy n pháp luân, Đức Phật nói: Bây gi , h i này các Tỳ Thâm Di u v ng d n s Di t Kh (dukkha-nirodha-gamini- patipada-ariya-s o di t kh ). o: Chánh Ki , Chánh Nghi p, Chánh M ng, Chánh Tinh T n, Chánh Ni nh” [60, tr.58].

- Chính kiến (Samyak dristi): Nhận thức đ ng, nhìn nhận rõ phải trái, không để những điều sai trái che lấp sự sáng suốt của mình.

- Chính tư duy Samyak samkalpa : Suy ngh đ ng đ n để đạt tới chân lý và giác ngộ.

- Chính ngữ (Samyak vàca): Chỉ nói những điều đ ng đ n, điều phải, điều tốt, không được nói những điều gian dối, điều ác, điều xấu.

- Chính nghiệp Samyak karmànta : Hành động, làm việc đ ng đ n, không làm những điều tàn bạo, gian ác, giả dối.

- Chính mệnh (Samyak àjiva): Sống đ ng đ n, trung thực, nhân ngh a, không tham lam, gian tà, vụ lợi.

- Chính tinh tiến (Samyak vyàyàma): N lực, sáng suốt, vươn lên một cách đ ng đ n.

- Chính niệm (Samyak smrti): Phải luôn tâm niệm và suy ngh đ ng, tức tâm niệm suy ngh đến đạo l chân chính, đến điều tốt; không được ngh đến điều xấu xa, bạo ngược và tà đạo.

- Chính định (Samyak samàdhi): Kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào con đường, đạo l chân chính, không để bất cứ điều gì làm lay chuyển tâm trí, đạt tới giác ngộ.

Cùng với Bát chính đạo, đạo Phật c n đưa ra phép tu tổng quát cho tất cả các hàng Phật tử, để ngăn ngừa việc gây ra những điều ác, thi hành những điều thiện, điều tốt cho người và cho mình, đó là Ng giới và Lục độ.

Ng giới năm điều răn gồm:

- Bất sát sinh: Không sát sinh, để cho mọi vật được sống trọn kiếp của nó.

- Bất đạo tặc: Không làm những điều tàn ác, xấu xa, gian dối, phi nhân ngh a.

- Bất tà dâm: Không tà dâm, tích cực làm điều thiện, bỏ tâm tư dục.

- Bất vọng ngữ: Không nói dối, không bịa đặt, không nói điều ác, điều xấu.

- Bất ẩm tửu: Không uống rượu.

Lục độ (sáu phép tu) gồm:

- Bố thí (dàna): Tự đem công sức, tài trí, của cải của mình ra cứu giúp người với lòng từ bi, bác ái. Không phải là sự c u lợi, ban ơn, tích cực làm điều thiện bỏ tâm tư dục. Bố thí có hai loại:

+ Tài thí: Tự mình đem tiền của ra gi p người, không kể ít hay nhiều, tùy khả năng của mình.

Pháp thí: Đem tâm trí của mình ra gi p người, vô tư, trong sáng, không tính toán, vụ lợi;

- Trì giới (sila): Giữ nghiêm giới luật, là tích cực bỏ điều ác, nhiếp trì mọi thiện căn;

- Nhẫn nhục (ksànti): Là sự kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng trong hành động, lời nói, ngh không oán hận, không nóng nảy, giận dữ, không tâm phục thù, gọi là sinh nhẫn và pháp nhẫn;

- Tinh tiến (virya): Là sự cố g ng, n lực vươn lên, học tập, tu luyện đạo pháp ngày một tốt hơn, chuyên tâm làm điều thiện, tránh điều ác;

- Thiền định (dhyâna): Là sự tập trung cao độ tâm trí vào một ch , để tâm được an trụ;

- Bát nhã (prâjnà): Là trí tuệ do thiền định phát sinh mà hiểu r được thực tướng của vạn pháp và thấu suốt chân bản tính của mình.

Nếu xem xét Lục độ, theo Tam học thì: bố thí, trì giới và nhẫn nhục là môn tu luyện đạo đức theo giới luật; Tinh tiến và thiền định thuộc về môn tu thiền định; còn Bát nhã thuộc về môn tu luyện trí tuệ.

Mới đ u, phương pháp tu luyện căn bản mà họ đưa ra là Bát chính đạo. Sau đó, Đức Phật lại nói thêm các pháp như: Tứ niệm xứ, Tứ như t c, Ng căn, Ng lực, Thất giác chi, chia ra tất cả 37 đạo phẩm. Trong đó:

- Tứ niệm xứ gồm: thân niệm xứ, thụ niệm xứ, tâm niệm xứ, pháp niệm xứ;

- Tứ như t c gồm: dục như t c, niệm như t c, tinh tiến như t c, tuệ như t c;

- Ng căn và Ng lực gồm: tín, tiến, niệm, định, tuệ;

- Thất giác chi gồm: niệm giác chi, trạch pháp giác chi, tinh tiến giác chi, h giác chi, khinh an giác chi, định giác chi, xả giác chi.

Học thuy t “ ô ngã” (Anatman)

Vô ngã (anatman), là một trong Ba pháp ấn (Tam Pháp n) của sự vật.

Chân lý Vô ngã là pháp ấn chỉ có trong Phật giáo, cho r ng, không có một Ngã (ā ), một cái gì trường tồn, bất biến, cốt tủy, vững ch c, tồn tại n m trong sự vật mà không phụ thuộc vào cái khác. Ngh a là sự vật có mặt là

do duyên sinh (tùy thuộc điều kiện) khởi phát, chứ sự vật không có quyền gì với sự sinh ra và sự hoại diệt của chính nó. Như thế, theo đạo Phật, cái ngã, cỏi "tụi" là khụng cú mà chỉ là một tập hợp của Ng uẩn (paủcaskandha), luôn luôn thay đổi, sinh diệt. Chú ý thêm r ng: Vô Ngã là một trong 3 pháp ấn. Hai pháp ấn còn lại là Khổ và Vô Thường. Cho dù, Đạo Phật có ra đời hay không, cho dù loài người có tồn tại hay không thì 3 pháp ấn này vẫn hiện diện trong v trụ như một chân lý: mọi pháp hữu vi (pháp có sinh thì có diệt) thì là Khổ, Vô thường, Vô ngã. Pháp vô vi (pháp không có sự tạo tác nên không có sự diệt c ng là vô ngã. Pháp vô vi không có tính chất Vô thường và Khổ như pháp hữu vi. Để d hiểu, c n nhớ câu này: cái gì có sinh thì phải có diệt là vô thường; cái gì vô thường thì là khổ; cái gì khổ mà nó biến đổi theo duyên sinh (không tùy thuộc vào ý muốn của nó) thì là vô ngã.

Phật giáo cho r ng thế giới về bản chất chỉ là một vòng biến ảo vô thường, không do một vị th n nào sáng tạo ra cả. Do vậy, trong thế giới không thực có vật, không thực có cái ngã, không có thực thể nào tồn tại thường định và v nh vi n. Sở d v trụ vạn vật biến hóa vô thường chính là do vạn vật trong v trụ chịu sự chi phối của luật nhân quả. Cái nhân (hetu) nhờ có duyên trợ (pratiya) mà trở thành quả (phala); quả mới lại nhờ duyên trợ giúp mà tạo thành quả mới

Học thuyết Vô ngã chính là tiền đề tư tưởng của đạo đức học Phật giáo và xem đạo đức chỉ là phương tiện để gi p con người nhận thức được bản chất vô ngã của mình để thực hiện l tưởng cao nhất: giác ng .

Học thuy t “Nghi p” (Karma)

Trong triết l đạo đức nhân sinh của Phật giáo, theo luật nhân quả thì nghiệp báo và tái sinh là hai phạm trù căn bản có liên quan mật thiết với nhau. Tái sinh là hệ luận tự nhiên của nghiệp. Từ trước thời Đức Phật, tư

tưởng nghiệp báo và tái sinh đã được truyền bá rộng rãi ở n Độ. Nhưng với triết lý Phật giáo, ch ng được phát triển hoàn thiện hơn.

Nghiệp” tiếng Sanskrit là karma và tiếng Pàli là kamma , theo đ ng ngh a của danh từ này là hành động hay việc làm, và nghiệp” là tác cetanà . Tư tưởng, lời nói, việc làm đều do ý muốn làm động cơ. Phật giáo gọi ý muốn hay ý chí ấy là tác ý. Vậy, nghiệp” là cái do hành động thiện hay bất thiện, cố ý hay không cố ý, qua thân, khẩu, ý của ta để thỏa mãn những ham muốn của ta mà thành. Những hoạt động của ta gồm: thân nghiệp là hậu quả do việc làm, hành động của thân thể ta gây ra; khẩu nghiệp là hậu quả do lời nói của ta gây ra; ý nghiệp là vô minh, không nhận thức được thực tướng của vạn pháp và chân bản tính của mình. Tác ý là yếu tố quan trọng để tạo nghiệp. Do nghiệp chi phối theo luật nhân quả nên vạn vật, chúng sinh mất đi ở ch này, thời gian này là để sinh ra ở ch khác, thời gian khác. Đó chính là quá trình tái sinh luân hồi (samsana). Trong cuộc đời, m i người phải gánh chịu hậu quả của nghiệp ở kiếp sống này và từ các kiếp trước, sang kiếp sống sau. Do vậy, nghiệp báo trong cuộc đời là sự tổng hợp kết quả của các nghiệp gây ra trong quá khứ, và nó quyết định đời sau tốt hay xấu. Làm điều tốt, điều thiện thì có nghiệp tốt ứng báo điều tốt, điều thiện cho đời sau tái sinh. Gây ra điều ác, điều xấu thì có nghiệp xấu ứng báo điều ác, điều xấu cho đời sau tái sinh. Trong kinh Trung A Hàm, Đức Phật nói:

Các loài h u là ch c a nghi p vừa là thừa t c a nghi p, nghi p là thai t ng, là quy n thu a. Nghi p phân chia các loài h u tình thành h ng h li ng” [30, tr.474].

Học thuyết nghiệp chính là cơ sở lý luận của đạo đức học Phật giáo thể hiện ở Ng giới cấm và Lục hòa. Thực chất của việc tu hành làm điều tốt tránh điều ác chính là có được quả tốt trong tương lai.

Học thuy t “Ni t bàn” (Nirvana)

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết l độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi c n đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết Vô dư Niết bàn). Phật giáo Tiểu thừa hướng tới Vô dư Niết bàn – một Niết bàn tịch diệt, cô đơn, từ bỏ mọi thú vui tr n thế. Phật giáo Đại thừa lại hướng tới Hữu dư Niết bàn – một Niết bàn nhân bản, nhập thế và hoạt động cùng những buồn vui nhân thế. Quan niệm này đã mang lại một sức hấp dẫn, sức sống mới cho Phật giáo, đặc biệt là trong xã hội hiện đại.

Đạt tới cõi Phật là đạt tới Bát nhã trí tuệ, thấy được chân như, tâm không còn vọng động, không còn tham dục, luyến ái. Đó là trạng thái Niết bàn (Nirvana), là cõi tịch diệt, thanh tịnh, v ng lặng tuyệt đối, an lạc, sáng tỏ bản nhiên; là trạng thái diệt được mọi dục vọng, chấm dứt mọi phiền não, luân hồi, nghiệp báo, tái sinh, không phải ở một cõi nào khác mà ở ngay trên thế gian này, ở chính tâm mình, nhờ sự n lực tu luyện nghiêm túc.

Chữ Niết bàn” tiếng Nam Phạn là Nibbàna, và B c Phạn là Nirvana), gồm hai ph n ni” và vana”. Ni” là hình thức phủ định, ngh a là không”, vana” có ngh a là dệt” hay ái dục”. Vậy, gọi là Niết bàn vì Niết bàn là dứt bỏ, sự phủ định, tách rời (ni) ra khỏi ái dục (vana), là dứt bỏ sự thèm khát ái dục. Niết bàn, theo cách giải thích khác, còn là sự dập t t ngọn lửa dục vọng, tham, sân, si luôn ng m chứa, luôn nhen nhúm, tr i dậy trong l ng con người. Kinh Pháp cú viết: Không l a nào bằng l a tham d c, không ác nào bằng ác sân h n, không khỗ nào bằng kh ũ n và không vui nào bằng vui Ni t bàn” [52, tr.129]. Cho nên, Niết bàn là an lạc, là hạnh phúc tối thượng, Niết bàn là sự diệt trừ tham ái đưa đến tái sinh Do vậy, Niết bàn không phải là hư vô, Niết bàn có thể thấu triệt được b ng nhãn quan

tinh th n, như một trạng thái tinh th n, đạo đức do sự từ bỏ tất cả mọi luyến ái bên trong đối với thế gian bên ngoài. Và như thế, Niết bàn là một trạng thái không thể dùng ngôn từ và tư duy để định ngh a, mà phải b ng sự chứng ngộ trực giác.

Như vậy, học thuyết Ni t bàn chính là mục đích tối cao của đạo đức học Phật giáo bởi bản chất của Niết bàn là vứt bỏ, tiêu diệt được mọi tham vọng, dục vọng,

Những quan điểm đạo đức cơ bản của Phật giáo

uan điểm “Từ bi hỷ xả”

T (Sanskrit: ā ā ā , Pàli: catasso ủủā ), là "bốn trạng thỏi tõm thức vụ lượng", c n được gọi là T ph ” (Sanskrit: ā ), "bốn cách an trú trong cõi Phạm"

hay gọi là “T ng tâm” và gọi t t là Từ bi hỷ x . Là thuật ngữ chỉ một phép thiền định, trong đó hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh. Bốn tâm này đối trị bốn phiền não là sân hận, ganh tị, buồn bực và tham muốn. Thực hành hạnh Ba-la-mật-đa này, thiền giả s tái sinh tại cõi Thiên (deva).

Phật Thích Ca Mâu Ni giảng về phép thiền định này như sau: Có bốn vô lượng. Hỡi các T khưu, một người tràn đ y tâm từ (bi, hỉ, xả) s phóng tâm đó đi một phương, hai phương, ba phương, bốn phương, rồi phía trên, phía dưới, xung quanh mình. Người đó phóng tâm đi kh p thế giới, chiếu rọi kh p nơi với tâm từ (bi, hỉ, xả), tâm thức vô lượng v ng bóng sân hận và phiền não. Bốn món tâm rộng lớn không lường được nói trên được gọi là Đại từ, Đại bi, Đại h , Đại xả”.

Tâm Từ” là khả năng hiến tặng niềm vui cho tha nhân, cho người khác. Tâm Bi” là khả năng làm vơi đi n i khổ đang có mặt. Tâm H ” là

niềm vui, lòng thanh thản do từ bi đem tới. Tâm Xả” là thư thái nhẹ nhàng, tự do, không k thị. Đức Phật dạy người Phật tử phải tu tập Tứ vô lượng tâm.

Từ vô lượng: Còn gọi là tâm từ, từ tâm, lòng từ tr m t nh trìu mến d chịu phản ngh a là sân hận. Tình yêu vô bờ bến to lớn đồng đều dành cho tất cả chúng sinh vạn vật chứ không vị k đối tượng, là chân thành ước mong tất cả bá tánh đều sống thật sự an lành, hạnh ph c. Đức Phật dạy chỉ có tâm từ mới dập t t được lòng sân. Không những dập t t được lòng sân, tâm từ còn diệt được các m m tư tưởng bất thiện. Đức Phật dạy: Không th l di t sân h n, chỉ có tâm Từ m i d p t t lòng sân” [60, tr.406], Hãy gi tâm luôn luôn trong s ch gi ầy thù h n

[60, tr.412]. Nhưng có l ng từ ái đối với người khác không có ngh a là phải quên mình.

Bi vô lượng: Bi là sự thương xót, cảm thông vô hạn, là liều thuốc chữa chứng bệnh hung bạo, độc ác, là động lực làm cho tâm người tốt rung động trước sự đau khổ của k khác, hay là cái gì xoa dịu niềm khổ đau của người khác, là hy vọng s giúp chúng sinh thoát khỏi đau khổ.

Lòng của người có tâm bi thật là mềm dịu, không ng n ngại hy sinh đến cả tính mạng. Chính do nơi tâm bi mà con người có thể hoàn toàn vị tha phục vụ k khác, giúp mà không bao giờ mong đền ơn, đáp ngh a. Tâm bi phải bao trùm tất cả ch ng sinh đau khổ, rất bao la và bình đ ng. K thù gián tiếp của tâm bi là âu s u, phiền não”.

Tâm từ và tâm bi thường đi chung với nhau. Trước hết phải dùng tâm bi để trừ giùm đau khổ cho chúng sinh, rồi kế đó dùng tâm từ mà cho họ niềm vui.

Như thế, cái vui mới được hoàn toàn. Vậy bi” là nhân mà từ” là quả. Người sống có tâm từ bi, có tình thương thì mọi hận thù trên thế gian này s tiêu tan.

Đức Phật dạy r ng: Ở th gian này, chẳng ph i h n thù trừ c h n thù, chỉ có từ bi trừ c h nh lu t ngàn thu” [52, tr.21]. Đức Phật

Một phần của tài liệu Đạo đức phật giáo trong đời sống văn hóa cộng đồng của người việt ở cà mau hiện nay (Trang 31 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)