Chương 1: NGUỒN GỐC, NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
1.2. NỘI DUNG, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
1.2.2. Tính chất và đặc điểm cơ bản của đạo đức Phật giáo
Từ khi ra đời đến nay, Phật giáo đã để lại cho nhân loại một di sản quý báu, đó là tinh th n nhân văn cao cả. Triết l nhân văn của Phật giáo góp ph n định hướng sống cho con người nh m xây dựng xã hội nhân ái, tốt đẹp, tinh th n nhập thế, đồng hành cùng dân tộc với những chủ trương, việc làm thiết thực, hữu ích.
Trên cơ sở phê phán chế độ đ ng cấp của n Độ l c đó, Đức Phật đưa ra tư tưởng cho r ng: Không có đ ng cấp trong cùng d ng máu đỏ, trong nước m t cùng mặn. Tư tưởng hướng tới xã hội không còn sự phân biệt giai cấp, đ ng cấp và sự bất bình đ ng khiến Phật giáo luôn đồng hành cùng sự nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội của đất nước ta. Chủ trương: o pháp, Dân t c và Ch i” cho thấy r điều đó.
Đạo Phật hướng tới một mục tiêu nhân văn là giải thoát con người khỏi n i khổ. Đức Phật đã nói: Đạo của ta chỉ có một vị, đó là vị giải thoát.
Tứ diệu đế” của Phật giáo để lại cho chúng ta mẫu mực về triết lý nhận diện n i khổ và giải thoát con người khỏi n i khổ.
Con đường thoát khổ của Đức Phật luôn g n chặt giữa từ bi, tu dưỡng đạo đức và trí tuệ, sự sáng suốt. Nguyên nhân của khổ, theo Phật dạy, là do tham, sân, si và suy cho cùng là do vô minh. Vì vậy, tu dưỡng đạo đức chính là sáng suốt và sáng suốt là sống có đạo đức trong sạch. Hai mặt trí tuệ và
đạo đức đan xen nhau để giải thoát con người, cứu khổ cho con người. Đây là triết lý rất sâu s c của đạo Phật. Điều này c ng cho thấy từ xa xưa, con người đã nhận thấy sự c n thiết phải kết hợp giữa c và tài trong nhân cách con người.
Đạo Phật thể hiện một tinh th n hướng thiện vô tận cho con người.
Đức Phật dạy r ng: Không bao giờ là muộn nếu ta quay đ u về với nghiệp thiện, con đường thiện nguyện. Đức Phật thấu hiểu trong cuộc đời con người có lúc chúng ta phạm sai l m, có l c ch ng ta làm điều ác do vô minh, nhưng nếu ta nhận ra sai l m và quyết tâm hướng thiện thì Phật luôn giang tay đón nhận. Huyền tích về các vị bồ tát cứu khổ cứu nạn chính là điển hình cho tinh th n nhân văn đó của đạo Phật. Hình ảnh vị Bồ tát với sức mạnh từ bi có thể thu phục cả những thế lực hung dữ nhất yêu quái chính là tượng trưng cho sức mạnh hướng thiện của đạo Phật. Nếu m i ch ng ta đều ý thức trong tâm hướng về điều thiện, hướng về tấm gương Đức Phật Tổ, chúng ta s vượt qua những sai l m và xây dựng một xã hội nhân ái cho mọi người.
T nh nh n văn
Th nh t, đề cao con người hiện thực, bác bỏ con người trừu tượng của Bàlamôn giáo. Học thuyết Duyên khởi – Vô ngã gi p con người nhận thức được r ng sự hiện hữu của chính mình (thông qua sự tương tác của danh và s c) có quan hệ biện chứng với sự hiện hữu của người khác và những hoàn cảnh khách quan đi k m, không có sự tồn tại của đấng sáng tạo hay th n linh nào chi phối và quyết định số phận con người. T p b kinh, kinh Vasala-sutta đã viết: Là cùng đinh, không phải do sinh trưởng. Là Bàlamôn, không phải do sinh trưởng. Do hành động, người này là cùng đinh. Do hành động, người kia là Bàlamôn. Đức Phật c n nói: Chúng sinh tin giai c S l i t i th ng. Ai c c. T i th ng gi a nhân, thiên” [32, tr.412-413].
Th hai, tin tưởng vào sức mạnh của con người trên con đường đạt đến hạnh phúc mà không c n tới sự gi p đỡ của các vị th n, kêu gọi con người tự thân phấn đấu không c u xin sức mạnh siêu tự nhiên, hạnh phúc thuộc về con người do con người thực hiện chứ không phải th n linh ban cho.
Phật giáo không phải là một giáo l đi tìm an ủi cho nhất thời, c ng không phải là giáo lý dành riêng cho những tâm hồn nô lệ, ham lại và c u cạnh th n quyền. Đức Phật dạy: Các con ph i t mình nỗ l Lai chỉ ỉ ng giác ng ” [53, tr.61], và hãy t xem mình là h o c a mình. Hãy t e a c a mình, ” [31, tr.539].
Th ba, mục đích cuối cùng của đạo đức Phật giáo là vì con người, cho con người. Hành trì giải thoát (bao gồm: Hữu dư Niết bàn và Vô dư Niết bàn) là mục đích tối cao, là vấn đề trung tâm của triết lý Phật giáo. Nó vừa có ngh a đạo đức, luân lý, vừa có ngh a tâm linh tôn giáo. Đức Phật nói:
Bi n l n chỉ có m t v m ũ y ũ ỉ có m t v là v gi i thoát” [39, tr.563].
Tư tưởng vô ngã vị tha, từ bi hỉ xả, bình đ ng, bác ái thấm nhu n trong giáo lí, trong hệ thống kinh điển và quá trình ho ng dương chính pháp cho thấy rõ Phật giáo ngay từ trong bản chất đã thể hiện tinh th n vì con người, cho con người, dân chủ, yêu chuộng hoà bình, có khả năng hoà giải, hoà hợp, tác động tích cực và ảnh hưởng sâu rộng trong mọi thành ph n và giai t ng xã hội. Ở Việt Nam, không phải chỉ có tăng, ni, Phật tử mà còn rất nhiều người không theo một tôn giáo nào c ng thực hành giáo lí Phật giáo, thành tâm coi những lời răn của Đức Phật như là phương châm sống, là đạo lí làm người, lấy đó làm tiêu chuẩn để tu dưỡng, rèn luyện bản thân. Đức Phật dạy: Quán t t i B tát, hành thâm Bát nhã, Balam i, chi u ki ũ nh t thi t kh ách!” [73, tr.90].
Albert Einstien nhận định: Tôn giáo c a toàn cầ t lên m i tinh thầ u và thần h c. Tôn giáo y ph i bao quát c n t nhiên l n ý th o lí xu t phát từ t ng th g m m i n trên trong cái nh t th ầy ý ỉ o Ph nh u ki n y” [59, tr.10].
Đạo Phật luôn chủ trương từ bi, hướng thiện cho con người. Do đó, hạn chế thấp nhất điều ác, trong đó có bạo lực hủy diệt sự sống, trong nhân sinh. Phật giáo chủ trương trí tuệ và từ bi là hai sức mạnh to lớn giúp giải thoát con người. Trí tuệ và từ bi c ng là công cụ hiệu quả để làm chủ sức mạnh, định hướng nó, không để nó biến thành bạo lực hủy diệt, thành cái ác.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, những mặt trái của kinh tế thị trường, đặc biệt là sự suy thoái về đạo đức, có thể được ngăn ngừa và kh c phục nếu những triết l nhân văn của đạo Phật được thấm vào trong m i suy ngh , hành động của con người, dù có phải là phật tử hay không.
Nét đặc trưng của đạo đức Phật giáo là luôn phân biệt thiện – ác rõ ràng và hướng con người tới điều thiện. Kinh Phật luôn dạy ta những điều thiện là như thế nào, can ngăn ta làm điều ác ra sao. Vì vậy, ta không rơi vào tình trạng mất phương hướng hoặc không phân biệt được ranh giới thiện ác.
Tính tâm linh, trải nghi m: Đạo đức Phật giáo là một vấn đề trong hệ thống triết học tôn giáo do vậy nó thể hiện tính chất đặc biệt, tức là thực hành trải nghiệm vì chuẩn mực của nó chủ yếu là ðể từ bỏ tham vọng, dục vọng bên trong con ngýời chứ không phải thiên về quan hệ xã hội giữa con người với con người (mà nếu có thì nó c ng để nh m đến việc điều chỉnh tâm thức bên trong của con người)
Tính tâm linh, trải nghiệm được thể hiện sâu s c thông qua con đường hành trì Tam vô l u h c: Giới – Định – Tuệ. Con đường để diệt dục vọng, xóa vô minh, giác ngộ và giải thoát là con đường tu luyện đạo đức theo giới
luật (sila), và tu luyện tri thức (jâna), trí tuệ b ng thực nghiệm tâm linh”, trực giác”. Trong tám biện pháp tu luyện để đạt tới giác ngộ và giải thoát Bát chính đạo) thì chính kiến, chính tư duy thuộc về môn tu luyện trí tuệ;
chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh thuộc về môn tu luyện đạo đức theo giới luật; còn chính tinh tiến, chính niệm, chính định thuộc về môn tu thiền định. Như vậy, tư tưởng về chính là đạo đức luận và tri thức luận của Phật giáo. Giới chính là một trong ba yếu tố quan trọng trong tiến trình giải thoát, Giới gi p cho người Phật tử có một nếp sống trong sạch, không m c phải sai l m, nhờ không m c phải sai l m mà tâm hồn được an tịnh, nhờ tâm hồn được an tịnh nên ý chí mới sáng suốt. Như vậy, giới là yếu tố đ u tiên tạo tiền đề cho Định và Tuệ phát sinh. Giới, Định và Tuệ luôn có mặt và h trợ cho nhau trong suốt lộ trình tu tập của người Phật tử.
Cùng với Bát chính đạo, đạo Phật c n đưa ra phép tu tổng quát cho tất cả các hàng Phật tử, để ngăn ngừa việc gây ra những điều ác, thi hành những điều thiện, điều tốt cho người và cho mình đó là Ng giới (bất sát sinh, bất đạo tặc, bất tà dâm, bất vọng ngữ, bất ẩm tửu) và Lục độ (trong đó: Bố thí, trì giới, nhẫn nhục là môn tu luyện đạo đức theo giới luật; Tinh tiến, thiền định thuộc về môn tu thiền định; còn Bát nhã là môn tu luyện trí tuệ).
Tính bền vững (bởi niềm tin tôn giáo): Do nghi l thường ngày được duy trì và từ niềm tin mạnh m bền vững vào con đường giác ngộ mà đạo đức Phật giáo có tính bền vững.
Nghi l bao trùm hành vi, thái độ, tín ngưỡng, văn hóa, nghi thức hành l tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo. Nghi l biểu hiện lòng tôn kính Tam bảo, để bày tỏ niềm tin, lòng thành kính của mình đối với Đức Phật, chánh pháp và ch ng tăng, người Phật tử đảnh l cúng dường, ca ngợi Tam bảo. Niềm tin Tam bảo sâu s c s tạo một sự chuyển hóa trong tâm hồn con người. Người tu tập dựa vào đức tin c ng có những
tiến bộ tâm linh nhất định. Trong Kinh Trung bộ, Đức Phật đề cập đến bảy quả vị tu chứng, trong đó quả vị Tùy tín hành” là một; quả vị này thuộc về tình cảm hay niềm tin vững ch c đối với Tam bảo.
Trong ngh a tôn giáo, nghi l là một món ăn tinh th n c n thiết của tín đồ. Khi mà tâm hồn con người chưa được khai phóng triệt để, nói cách khác là trình độ nhận thức của tín đồ chưa đạt đến t m cao, chưa tự giải thoát đối với mọi hệ lụy của cuộc đời thì nghi l biểu lộ lòng thành kính trong sạch của tín đồ đối với bậc Đạo sư, đối với Pháp, đối với Tăng, qua hành vi ngôn ngữ.
Trong trường hợp này, nghi l tất nhiên được coi trọng và khuyến khích, vì đó là hành động tăng thượng tâm, thiện pháp củng cố, ác pháp tổn giảm.
Nghi l Phật giáo là một pháp môn tu tập c ng có tác dụng chuyển hóa khổ đau, làm giảm áp lực của tham lam, sân hận, si mê. Mặt khác, đó là một phương tiện ho ng pháp lợi sanh rất có hiệu quả. Suốt g n 2000 năm, đạo Phật có mặt trên đất Việt, nghi l Phật giáo đã tạo thành những dấu ấn tín ngưỡng văn hóa, đã xây dựng nền đạo đức và truyền thống văn hóa tâm linh của dân tộc Việt.
Tính chuẩn mực (quy đ nh, giới luật): Một người muốn trở thành một Phật tử, tự nguyện đặt mình vào k luật để nuôi dưỡng đời sống tâm linh mà Đức Phật đã thiết lập, họ phải tuân thủ 5 giới, 10 giới, hay nhiều hơn nữa như 250 giới của T kheo, 48 giới của Bồ tát. Những giới luật ấy là những nguyên t c hành trì, để sống có phẩm chất hơn, có tác dụng hướng thượng và hướng thiện tâm lý và hành vi của con người chứ không phải những nguyên t c bất di bất dịch hoặc cứng nh c, giáo điều. Giới luật ấy gi p con người nhận ra được một cách sâu s c hơn về bản chất của cuộc sống và r t ra được hệ quả đạo đức, nuôi dưỡng được niềm tin vào cuộc sống hiện tại và hướng đi của tương lai.
Ng giới của Phật giáo là đạo đức căn bản” làm người, nên phải tuân thủ giữ gìn; Thập thiện là đạo đức tăng thượng” tịnh hóa nội tâm, thăng hoa nhân cách; nhân quả nghiệp báo là đạo đức thiện ác” bất biến của thế gian.
Hình phạt nghiêm kh c, cố nhiên có thể nhận được tác dụng tích cực nhất thời, nhưng vốn không phải là cách làm rốt ráo. Phật giáo lấy Ng giới, Thập thiện xem là chuẩn mực đạo đức nhân bản, khởi xướng chớ làm các việc xấu, hãy làm những việc tốt”, không xâm phạm thân thể, tiền của, danh dự, tôn nghiêm của người khác, sửa đổi triệt để l ng người, khiến nhân luân cương thường có trật tự, làm cho nếp sống xã hội trở nên lương thiện. Ng giới, Thập thiện chính là chuẩn mực đạo đức của Phật giáo.
Chuẩn mực đạo đức của Phật giáo, lấy quy t c (quy phạm Ng giới Thập thiện, hoàn thiện nhân cách; lấy việc cứu đời gi p người của thánh hiền, để thăng hoa đạo đức; lấy Bát nhã không tuệ của Bồ tát, để minh tâm kiến tánh. Thêm nữa, trong cuộc sống hiện thực, Tam học Giới – Định – Tuệ, bốn loại chính niệm, tám loại chính đạo, c ng là lương dược có khả năng trị liệu căn bệnh thâm căn cố đế tham lam và sân hận của con người, có khả năng khiến cho thân tâm thanh tịnh, đạo đức đạt đến viên mãn. Luận một cách ng n gọn r ng, phàm xuất phát tình yêu rộng lớn từ lợi ích cộng đồng, đồng thời không đi ngược với l pháp (phép t c, k cương của thế gian và tinh th n đại thừa nhiêu ích hữu tình của Bồ tát, thì đều phù hợp với chuẩn mực đạo đức thanh tịnh, thiện m của Phật giáo. Ngoài ra, học tập đại từ, đại bi, đại trí, đại nguyện, đại hạnh của Phật và Bồ tát, phát Bồ đề tâm, không quăng bỏ sự cứu độ ch ng sinh đang trôi lăn trong ng nghịch thập ác, đây chính là đạo đức viên mãn, cứu cánh nhất của Phật giáo.
Đặc điểm cơ bản của đạo đức Phật giáo
Đạo đức Phật giáo với mục đ ch là niềm tin đạt đ n sự gi c ngộ:
Trong Khoa h c và tôn giáo, Bertrand Russell cho r ng, một tôn giáo lớn
bao giờ c ng có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức và giáo hội. Người theo tôn giáo không phải sống thế nào c ng được, mà phải sống theo những khuôn phép đạo đức hợp với tín điều của tôn giáo mình; hành động không phải chỉ là thực hành một số hình thức nghi l , mà còn phải sống theo những quy t c đạo đức nhất định. Vì vậy, đương nhiên, một số nội dung của đạo đức trở thành bộ phận cấu thành nội dung của tôn giáo. Vấn đề trung tâm của Phật giáo là diệt khổ” để hướng đến giải thoát, chứng đ c Niết bàn. Muốn đạt được điều đó, con người không chỉ c n có niềm tin tôn giáo, mà còn c n cả sự phấn đấu n lực của bản thân b ng cách th c hành m i s o c. Từ đó, Phật giáo đã đưa ra những chuẩn mực đạo đức rất cụ thể để con người tu tập, phấn đấu. Trong đó, phổ biến nhất là Ng giới (không sát sinh, không trộm c p, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu) và Thập thiện ba điều thuộc về thân: không sát sinh, không trộm c p, không tà dâm;
ba điều thuộc về ý thức: không tham lam, không thù hận, không si mê; bốn điều thuộc về khẩu: không nói dối, không nói thêu dệt, không nói hai chiều, không ác khẩu). Những chuẩn mực này, nếu lược bỏ màu s c mang tính chất tôn giáo, s là những nguyên t c ứng xử phù hợp giữa người với người, rất có ích cho việc duy trì đạo đức xã hội.
Phải nói r ng, Phật giáo đã đề cập trực tiếp đến những vấn đề đạo đức cụ thể của cuộc sống thế tục và ít nhiều mang giá trị có tính nhân văn. Trên thực tế, những giá trị, chuẩn mực đạo đức của Phật giáo có ngh a nhất định trong việc duy trì đạo đức xã hội. Do vậy, có thể kh ng định r ng, trong hệ thống những giá trị chuẩn mực Phật giáo, ngoài những điều khuyên răn cấm đoán tạo nên nội dung riêng của đạo đức Phật giáo, còn có những điều khuyên răn cấm đoán không hề có nội dung tôn giáo, mà là biểu hiện của các mối quan hệ thu n tuý tr n thế. Phật giáo chủ trương bình đ ng, từ bi, h xả, vô ngã, vị tha, xây dựng mối quan hệ yêu thương giữa người với người,
hướng con người vào những việc thiện, biết giữ gìn đạo đức và xa lánh những điều ác.
Do Phật giáo có sự đồng hành lâu dài với con người trong lịch sử, nên có thể xem nó như một ph n tài sản văn hóa của nhân loại. Trong quá trình phát triển, lan truyền trên bình diện thế giới, Phật giáo không chỉ đơn thu n chuyển tải niềm tin của con người, mà còn có vai trò chuyển tải, hòa nhập văn hóa và văn minh, góp ph n duy trì đạo đức xã hội nơi tr n thế. Nó có ảnh hưởng mạnh m đến đời sống tinh th n của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, Phật giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho m i khu vực, m i quốc gia, m i dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất c ng như tinh th n. Điều d nhận thấy là, những hệ thống đạo đức của Phật giáo có một mẫu số chung là nội dung khuy n thi n. Điểm mạnh trong truyền thụ đạo đức Phật giáo là, ngoài những điều phù hợp với tình cảm đạo đức của nhân dân, nó được thực hiện thông qua tình cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo l . Do đó, tình cảm đạo đức tôn giáo được tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên trong và chi phối hành vi ứng xử của họ trong các quan hệ cộng đồng. Hoạt động hướng thiện của con người được Phật giáo hóa s trở nên mạnh m hơn, nhiệt thành hơn. Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, Phật giáo đã góp ph n chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của Phật giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đ ng đạo lý, góp ph n làm cho xã hội ngày càng thu n khiết.
Đặc biệt, đạo đức tôn giáo được hình thành trên cơ sở niềm tin vào cái siêu nhiên, Đức Phật c ng được thiêng hóa, nên các tín đồ thực hành đạo đức một cách rất tự nguyện, tự giác. Song, suy cho cùng, việc thực hiện những nguyên t c, chuẩn mực đạo đức ấy c ng là để phục vụ cho niềm tin siêu