Khái quát về mật ong bạc hà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 27 - 31)

CHƯ NG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2. Khái quát về mật ong bạc hà

Thường tên g i của mật ong trên thị trường là lấy theo tên loài hoa mà con ong nó hút mật và phấn, người dân có thể phân biệt các loại mật ong thông qua màu sắc của mật, khi để mật ong bạc hà cùng các loại mật ong khác thì chúng ta dễ dàng nhận ra đƣ c mật ong bạc hà bởi màu sắc của nó rất nổi bật và đẹp, mật ong bạc hà thường có màu xanh ô lưu ho c màu vàng chanh, còn mật ong rừng thường có màu vàng đỏ, mật ong nhãn có màu nâu sẫm, mật ong cà phê có màu đen … Khi đƣa mật ong bạc hà lên ngủi th m i thơm của mật bạc hà thanh nhẹ nêm có vị ng t thanh mát không bị khé cổ.

Đ y là loại mật ong đƣ c hình thành từ việc khai thác mật do loài ong hút mật từ những cây hoa bạc hà m c dại ở các cao nguyên đá v ng núi cao ở các huyện Mèo Vạc, Đòng Văn, Yên Minh, Quảng Bạ của tỉnh Hà Giang…

2.1.2. Thành phần và giá trị d n dưỡng

Loại cây bạc hà dại vốn là c y dƣ c liệu và sống trên núi cao nên dƣ c tính của mật bạc hà rất tốt cho sức khỏe con người. Thành phần trong mật ong bạc hà có khoảng 75% – 80% là đường tự nhiên còn lại là nước và các hỗi h p khoáng chất nhƣ photpho, canxi, magie, và một số loại acid và enzyme, cùng với đ c tính chống oxi hóa, kháng khu n, chống viêm,…. Nhƣ vậy khi dùng mật ong bạc hà sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta các khoáng chất tốt và giúp nâng cao sức khỏe.

2.1.3. Cách thức thu ho ch

Mùa mật ong bạc hà bắt đầu vào khoảng thời gian cuối tháng 10 dương lịch hàng năm và kéo dài từ 2 tới 3 tháng khi hoa bạc hà nở rộ.

18

Hình 1.17. Hoa bạc hà n

Khi hoa ạc hà nở rộ, khoảng 20 ngày (thông thường từ 20/11 tới 10/12) th chất lư ng mật ong ạc hà lúc này c ng ngon nhất, tương đương với đ t quay thứ 2,3 và 4. Mật ong các vòng này có màu vàng chanh, ánh xanh rõ rệt, t trắng, ga lăn tăn rất đẹp, vị ng t thanh rất thơm quyến r . Khi m a mật ong ạc hà cao điểm, cứ khoảng 5 ngày sẽ quay mật một lần. Màu sắc và hương vị mật ong phụ thụôc vào thời tiết, nếu thời tiết đẹp trời th màu sắc và hương vị mật ong rất thơm và ngon. Trái lại, nếu g p thời tiết m u, mật sẽ xỉn hơn và không thơm ằng.

Hình 1.18. Quay mật ong

19

Hình 1.19. Mật ong sau khi quay

Người nuôi ong phải sống kiểu du mục, trong năm liên tục di chuyển các đàn ong đến vùng có hoa nở. Mỗi mùa lại cắm nhà bạt tại chỗ để thu hoạch mật

Hình 1.20. Tổ ong trong mùa thu hoạch 2.2. Sơ lược về hoa bạc hà

2.2.1. Mô tả, phân bố

 Tên khác: peppermint

 Tên khoa h c: Mentha x piperita L

 H : Hoa môi- Lamiaceae

 Thân vuông cao 40 - 80 cm, thường có màu tím. Lá m c đối, hình trái xoan – nh n; mảnh, ít lông, dài 4 - 8 cm, rộng 1,5 - 2,5 cm, màu lục tới lục – đo đỏ, mép có răng thô. Hoa xếp thành vòng tụ h p thành ông dày đ c ở ng n thân, mỗi hoa dài c 8 mm, hơi có hai môi, tràng hoa màu t a hay hồng đỏ. Có nhiều chủng đƣ c trồng khác nhau bởi màu sắc lá thân, bởi mùi vị của tinh dầu ,

20

nhƣ Bạc hà trắng (var. officinalis Sole. f. pallescens Camus), Bạc hà đen (var.

officinalis Sole f. rubescens Mitcham).

2.2.2. ơ sống và thu hái

Loài đƣ c nhập từ Pháp và Liên Xô (c ), Ðức từ những năm 1956-1962 vào nước ta. Nhân giống bằng các đoạn thân cành, nhất là các thân ngầm. Sau 2-3 tháng đã có thể thu hái, năng suất hàng năm trên một ha là 14,4-19,2 tấn, cho hàm lƣ ng tinh dầu 0,16-0,30% và hàm lƣ ng menthol là 30-48%. Có thể thu hái mỗi năm hai kỳ, kể từ khi cây bắt đầu phân nhánh ho c bắt đầu ra hoa. Phơi nhẹ ở nhiệt độ dưới 350C trong râm càng tốt. Ở nước ta, Bạc hà cay cho năng suất tinh dầu chưa cao nên chƣa đƣ c phát triển.

2.2.3. Thành phần hoá học

Lá chứa nhiều h p chất flavonoid (heterosid của flavon), triterpen, carotenoid. Tinh dầu chiếm đến 1-3% tr ng lƣ ng khô. Thành phần tinh dầu thay đổi tuỳ theo nhiều yếu tố: di truyền, thời vụ trồng, cách trồng, điều kiện khí hậu.

Các thành phần chính là: menthol (30-50%), menthon (20-35%), acetat menthyl (4- 10%), menthofuran (2-10%) + isomenthon + pulegon, - piperiton, neomenthol, octan 3 ol và nhiều carbur.

2.2.4. Tính vị, tác dụng

Theo Đông Y ạc hà cay có vị cay, m i thơm t nh ấm. Tinh dầu Bạc hà cay có m i thơm mát, không hắc nhƣ tinh dầu Bạc hà. Có tác dụng sát trùng, làm dịu và chống co thắt nhất là đối với ống tiêu hoá. Nó kích thích sự tiết các dịch tiêu hoá, nhất là mật, c ng có tác dụng tiêu viêm.

2.2.5. Công dụng, chỉ định và phối hợp

C ng đƣ c d ng nhƣ ạc hà. Bạc hà cay dùng làm thuốc l i tiêu hoá, chống co thắt ruột, trướng bụng, vàng da, sỏi mật. Dùng xông chữa cảm cúm và đau h ng.

Tinh dầu của nó d ng làm hương liệu trong công nghiệp dư c ph m và các chế ph m có liên quan (thuốc đánh răng) công nghiệp thực ph m, nước uống, mứt kẹo, thuốc lá, hương liệu. Menthol c ng d ng như tinh dầu để làm hương liệu. Trong y

21

h c, Menthol tham gia vào loại kem chống ngứa và trong các sản ph m vệ sinh cho cơ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)