Kết quả chỉ tiêu vi sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 52 - 63)

CHƯ NG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2 Kết quả chỉ tiêu vi sinh

43

3.2.1 Kết quả kháng khuẩn c a mật ong b c à đối với nhóm Vibrio spp

Thử nghiệm đối kháng với các chủng vi khu n Vibrio.spp nhƣ Vibrio Parahaemolyticus gây bệnh đường tiêu hóa ở người, Vibrio Cholerae gây ra bệnh tả, ho c thổ tả, Vibrio Alginolyticus gây ra viêm tai giữa và nhiễm trùng vết thương và Vibrio Harveyi gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. Kết quả đƣ c thể hiện ở hình 2.14.

Hình 2.4. Biểu đồ đường k nh vòng kháng khu n Vibrio spp của mật ong ạc hà và Ciprofloxacin (8 àg/ml)

V.

Parahaemolyticus

V.Cholerae V.Alginolytic us

V.Harv eyi Ciprofloxacin (8

àg/ml)

11.00 ± 0.00 13.00 ± 0.50 12.23 ± 0.76 12.50 ± 0.50

BH01 10.67 ± 0.43 10.33 ± 0.72 17.83 ± 0.86 15.00±

0.50

BH02 10.50± 0.50 9.83 ± 0.42 10.67 ± 0.35 14.00 ±

0.23

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

V.Parahaemolyticus V.Alginolyticus V.Harveyi V.Cholerae ĐƯỜNG KÍNHKHÁNGKHUẨN (MM)

Vibrio spp

BH01 BH02 Ciprofloxacin (8 àg/ml)

44

Dựa vào kết quả kháng Vibrio spp ở hình 2.14 nhận thấy rằng cả hai mẫu mật ong BH01 và BH02 thể hiện hoạt t nh kháng đối với 4/4 chủng Vibrio spp khảo sát.

Từ hình 2.14 cho thấy trong đó khả năng tạo ra vòng kháng khu n của mẫu H01 với vi khu n Vibrio Alginolyticus cao vƣ t trội hơn hẳn mẫu kháng sinh Ciprofloxacin (8 àg/ml) m c dự vũng khỏng khu n của mẫu H02 thấp hơn so cả 2 với vòng kháng khu n lần lƣ c là 17.83 mm, 11.33 mm và 10.67 mm

Còn ở các chủng Vibrio khác nhƣ vi khu n Vibrio Parahaemolyticus thì khả năng tạo ra vòng kháng khu n ở hai mẫu H01 và H02 gần như tương đương nhau với các vòng kháng khu n lần lƣ c là 10.67 mm và 10.50 mm nhƣng vẫn con hạn chế so với khả năng tạo ra vòng kháng khu n của kháng sinh Ciprofloxacin (8 àg/ml) với vũng khỏng là 16.23 mm. Ở vi khu n Vibrio Cholerae th khả năng tạo ra vòng kháng khu n của mẫu H02 thấp hơn so với mẫu H01 và kháng sinh Ciprofloxacin với các vòng vô khu n lần lƣ c là 9.83 mm, 10.33 mm và 13.00 mm.

Còn Vibrio Harveyi thì kháng sinh Ciprofloxacin ta ra vòng kháng khu n là 12.50 mm cao hơn hẳn so với mẫu mật ong BH02 có vòng kháng khu n là 14.00 mm và vẫn cao hơn so với mẫu mật ong BH01 có vòng kháng là 15.50 mm.

3.1.2 Kết quả kháng khuẩn c a mật b c à đối với nhóm Salmonella spp

Thử nghiệm đối kháng với các chủng vi khu n Salmonella spp g y ệnh điển h nh như: Salmonella Typhi g y ệnh thương hàn, Salmonella Typhimurium, Salmonella Enteritidis, Salmonella Dudlin. Kết quả đƣ c thể hiện ở hình 2.15

45

Hình 2.5. Biểu đồ đường k nh vòng kháng khu n Salmonella spp của mật ong ạc hà và Ciprofloxacin (500 àg/ml)

S. Typhi S. Typhimurium S. Dudlin S.

Enteritidis Ciprofloxacin

(500 àg/ml)

12.00 ± 0.50 11.00 ± 0.00 12.23 ± 0.76 13.00± 0.50

BH01 13.00 ± 0.43 10.50 ± 0.72 NA 10.50± 0.50

BH02 NA 11.17 ± 0.42 NA NA

Dựa vào kết quả kháng Salmonella spp ở hình 2.15 nhận thấy rằng cả mẫu mật ong BH01 thể hiện hoạt t nh kháng đối với 3/4 chủng và BH02 1/4 chủng Salmonella spp khảo sát.

Từ hình 2.15 cho thấy khả năng tạo ra vòng kháng khu n của mẫu H02 với vi khu n Salmonella Typhimurium th khả năng tạo ra vòng kháng khu n cao hơn hẳn mẫu kháng sinh Ciprofloxacin và mẫu H01 với vòng kháng khu n lần lần lƣ c là 11.17 mm, 11.00 mm và 10.50 mm.

Còn ở các chủng Salmonella khác nhƣ vi khu n Salmonella Typhi mẫu mật ong BH02 không có khả năng tạo ra vòng kháng khu n, nhƣng kháng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú khả năng tạo ra vũng khỏng khu n và thấp hơn mẫu

0 2 4 6 8 10 12 14

S. dublin S. enteritidis S. typhii S. typhimurium

46

H01 với các vòng vô khu n lần lƣ c là 13.00 mm và 12.50 mm. Ở vi khu n Salmonella Enteritidis mẫu mật ong H02 hoàn toàn không có khả năng tạo vòng khỏng khu n nhƣng mẫu khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú thể tạo vũng kháng và cao hơn hẳn so với mẫu H01 và vòng kháng khu n lần lƣ c là 13.00 mm và 10.50 mm. Còn Salmonella Dudlin thì chỉ có mẫu kháng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú thể tạo ra vũng khỏng khu n với vũng khỏng là 12.23 mm.

3.1.3 Kết quả kháng khuẩn c a mật ong b c à đối với nhóm Shigella spp

Thử nghiệm đối kháng với các chủng vi khu n Shigella spp g y ệnh điển h nh nhƣ: Shigella Boydii, Shigella Flexneri, Shigella Sonnei. Kết quả đƣ c thể hiện ở hình 2.16.

Hình 2.6. Biểu đồ đường k nh vòng kháng khu n Shigella spp của mật ong ạc hà và Ciprofloxacin (500 àg/ml)

Shi. Boydii Shi. Flexneri Shi. Sonnei Ciprofloxacin

(500 àg/ml)

NA 13.23 ± 0.29 33.00 ± 0.50

BH01 NA NA 11.17 ± 0.63

BH02 NA NA NA

47

Dựa vào kết quả kháng Shigella spp ở hình 2.15 nhận thấy rằng mẫu mật ong BH02 hoàn toàn không thể hiện hoạt tính kháng, đối BH01 thể hiện hoạt tính kháng đối với 1/3 chủng Shigella spp khảo sát.

Từ hình 2.16 cho thấy mẫu H01 có khả năng tạo ra vòng kháng khu n với vi khu n Shigella Sonnei nhƣng mẫu H02 th hoàn toàn không xuất hiện vòng khỏng cũn khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) thỡ tạo vũng khỏng khu n cao hơn, các vòng vô khu n lần lƣ c là 33 mm và 11.23 mm.

Còn các chủng Shigella spp còn lại th hai mẫu H01 và H02 không có khả năng tạo ra vũng khỏng khu n nhƣng khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú khả năng tạo ra vòng kháng khu n với vi khu n Shigella Flexneri với vòng kháng khu n là và 13.23mm và Shigella Boydii không xuất hiện vòng kháng.

3.1.4 Kết quả kháng khuẩn c a mật ong b c à đối với nhóm Escherichia Coli spp

Thử nghiệm đối kháng với các chủng vi khu n Escherichia Coli spp gây ệnh điển h nh nhƣ: Escherichia Coli, Escherichia Coli O157 H7, Escherichia Coli 0208, Escherichia Coli Etec . Kết quả đƣ c thể hiện ở hình 2.15

Hình 2.7. Biểu đồ đường k nh vòng kháng khu n Escherichia Coli spp của mật ong ạc hà và Ciprofloxacin (500 àg/ml)

48

E.coli E.ETEC E. O157:H7 E. 0208

Ciprofloxacin (500 àg/ml)

13.20 ± 0.29 31.00 ± 0.50 13.23 ± 0.29 12.33± 0.29

BH01 NA 11.17 ± 0.42 12.17 ± 0.73 10.50± 0.50

BH02 NA 9.83 ± 0.72 NA NA

Dựa vào kết quả kháng Escherichia Coli spp ở hình 2.17 nhận thấy rằng cả mẫu mật ong BH01 thể hiện hoạt t nh kháng đối với 2/4 chủng và BH02 thể hiện hoạt t nh kháng đối với 1/4 chủng Escherichia Coli spp khảo sát.

Từ hình 2.17 cho thấy Escherichia Coli Etec cả 3 mẫu đều có xuất hiện vũng khỏng khu n nhƣng khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú khả năng tạo ra vòng kháng khu n cao nhất so với vòng kháng khu n của 2 mẫu mật ong H01 và H02 với vòng kháng khu n là: 31 mm, 11.17 mm và 9.83 mm. Ở vi khu n Escherichia Coli O157 H7 th khả năng tạo ra vòng kháng khu n của kháng sinh Ciprofloxacin cao hơn so với và mẫu H01 với các vòng vô khu n lần lƣ c là 12.5 mm và 12.33 mm, còn mẫu H02 th hoàn toàn không xuất hiện vòng kháng.

Còn các chủng Escherichia Coli spp còn lại th hai mẫu H01 và H02 không có khả năng tạo ra vòng kháng khu n nhƣng kháng sinh Ciprofloxacin có khả năng tạo ra vòng vô khu n với vi khu n Escherichia Coli Escherichia Coli 0208 với vòng kháng khu n là 13.23 mm và 13.2 mm.

3.1.5 Kết quả kháng khuẩn c a mật ong b c à đối với nhóm v s n vật k ác Thử nghiệm đối kháng với các chủng vi khu n g y ệnh điển h nh nhƣ: g y Listeria Monocytogenes, Listeria Innocua, Staphylococcus Aureus, Enterococcus Faecalis, Pseudomonas Aeruginosa. Kết quả đƣ c thể hiện ở hình 2.15

49

Hình 2.8. Biểu đồ đường k nh vòng kháng khu n của mật ong ạc hà và Ciprofloxacin (500 àg/ml)

Dựa vào kết quả kháng ở hình 2.18 nhận thấy rằng cả mẫu mật ong BH01 và mẫu BH02 thể hiện hoạt t nh kháng đối với 2/5 chủng vi khu n khảo sát.

Từ hình 2.18 cho thấy vi khu n Enterococcus Faecalis th khả năng tạo ra vũng khỏng khu n của khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) thấp hơn so với và mẫu H01 nhƣng cao hơn mẫu mật ong H02 với các vòng vô khu n lần lƣ c là 12.33 mm và 12 mm và 9.50 mm.

Còn các chủng còn lại thì riêng Pseudomonas Aeruginosa cả 3 mẫu đều có xuất hiện vũng khỏng khu n nhƣng khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú khả năng tạo ra vòng kháng khu n cao nhất so với vòng kháng khu n của 2 mẫu mật ong H01 và H02 với vòng kháng khu n là: 12.23 mm, 11.50 mm và 10.667 mm.

Với vi khu n Listeria monocytogenes, Listeria innocua staphylococcus aureus nhƣng khỏng sinh Ciprofloxacin (500 àg/ml) cú khả năng tạo ra vũng khỏng khu n với vòng kháng khu n là 12.23 mm, 12 mm và 12.23 mm và hai mẫu H01 và H02 không có khả năng tạo ra vòng kháng khu n.

Nhƣ vậy mật ong bạc hà BH01 có khả năng tạo vòng kháng khu n với 11/20 chủng vi khu n chỉ thị và 8/20 chủng vi khu n chỉ thị với mẫu H02, đ t iêt là

0 2 4 6 8 10 12 14

ĐƯỜNG KÍNH KHÁNG KHUẨN (MM)

nhóm vi sinh vật khác

BH01 BH02 Ciprofloxacin (500 àg/ml)

50

chủng vi khu n vibrio alginolyticus gây ra viêm tai giữa và nhiễm trùng vết thương với vòng kháng khu n cao nhất là 17,83 mm của mẫu BH01.

3.1.6 Tổng kết các kết quả đã đ t được c a mật ong b c hà

Quá trình tiến hành các thử nghiệm và phân tích chỉ tiêu đường khử tự do, hàm lương saccharose, hoạt lực diastase, cảm quan và kháng khu n của mật ong bạc hà. Kết quả tổng h p lại đƣ c thê hiện ở bảng 3.3

Bảng 3.3. Kết quả tổng h p đạt đƣ c của mật ong bạc hà

Chỉ tiêu TCVN Kết quả

BH01 BH02

Cảm quan

Màu TCVN

5267:1990

Đạt Đạt

Mùi vị TCVN

5267:1990

Đạt Đạt

Trạng thái TCVN 5267:1990

Đạt Đạt

Hóa lý

Đường khử tự do

TCVN 5267:1990

Đạt Đạt

Hàm lƣ ng saccharose

TCVN 5267:1990

Không đạt

Không đạt Hoạt lực

diastase

TCVN 5267:1990

Đạt Đạt

Hóa sinh

Vibrio Alginolyticus 17,83mm 10,67mm

Vibrio Parahaemolyticus 10.67mm 10.50mm

Vibrio Harveyi. 15.50mm 14.00mm

Vibrio Cholerae 10.33mm 9.83mm

51

Salmonella Typhi 13.00mm NA

Salmonella Dudlin NA NA

Salmonella Typhimurium 10.50mm 11,17mm

Salmonella Enteritidis 10,5mm NA

Shigella Boydii NA NA

Shigella Flexneri NA NA

Shigella Sonnei 11,17mm NA

Escherichia Coli NA NA

Escherichia Coli O157 H7 12,17mm NA

Escherichia Coli 0208 NA NA

Escherichia Coli Etec 11,17mm 9,83mm

Listeria monocytogenes NA NA

Listeria innocua NA NA

Staphylococcus Aureus NA NA

Enterococcus Faecalis 12,33mm 9,50mm

Pseudomonas Aeruginosa 11,50mm 10,67mm Chú thích: NA không thể hiện khả năng kháng

Dựa vào bảng 3.3 cho thấy mẫu BH01 xét về chỉ tiêu cảm quan có màu vàng chanh, m i thơm, vị ng t thanh, trạng thái sánh sệt, trong và mẫu BH02 có màu vàng chanh, sẫm màu hơn so với mẫu H01, m i thơm, vị ng t gắt, trạng thái sánh sệt, trong. Cả hai mẫu đều đạt yêu cầu theo TCVN 5267:1990.

Chỉ tiêu hóa lý về hàm lư ng đường khử tự do của mật ong bạc hà theo TCVN 5267:1990 không dưới 70%, hàm lư ng saccharose cao hơn 5% và hoạt lực diastase không vƣ t quá 7 (gote). Kết quả cho thấy cả hai mẫu mật ong bạc hà

52

đạt yêu cầu theo TCVN 5267:1990 nhƣng riêng tiêu ch về saccharose là không đạt yêu cầu theo TCVN 5267:1990.

Về hoạt tính kháng khu n của mật ong bạc hà đối với 20 chủng vi khu n chỉ thị cho thấy mật ong BH01 kháng 12/20 chủng và mẫu mật BH02 kháng 8/20 chủng vi khu n chỉ thị khảo sát, trong đó: mẫu mật BH01 kháng 4/4 chủng Vibrio spp, 2/4 chủng Salmonella spp, 2/4 chủng Escherichia Coli spp, 1/3 chủng Shigella spp, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa và mẫu mật BH02 kháng 4/4 chủng Vibrio spp, 1/4 chủng Salmonella spp, 1/4 chủng Escherichia Coli spp, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa.

Từ kết quả nghiên cứu về đ c điểm hoá lý cho thấy mật ong bạc hà có tác dụng xúc tác quá trình chuyển hóa thủy phân tinh bột thành maltose nhanh hơn và có hàm lư ng đường đường tự nhiên cao an toàn cho sức khỏe, hàm lư ng đường khử tự do cao sẽ làm cho mật ong bạc hà có vị ng t thanh, không gắt, mùi hương thơm đ c trƣng của mật ong bạc hà. Ngoài ra mật ong bạc hà còn có khả năng kháng khu n, nếu sử dụng h p lý sẽ đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe người dùng.

53

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)