1. Tổ chức:
7A……….. 7B………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Để tính giá trị của một đa thức tại một giá trị cho trớc của biến ta làm nh thế nào ?
GV: Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – x – 2. Tại x = 1 ; x = - 1 ; x
= 0 .
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Với x = -1 ta có P(x) = 0. Khi đó x = -1 đợc gọi là gì ? Chúng ta học bài hôm nay.
3. Bài mới:
HS: Nêu cách tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.
- Thay giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính.
HS: Lên bảng tính giá trị của đa thức P(x).
- Thay x = 1 vào P(x) ta đợc:
P(1) = 12 – 1 – 2 = -2
- Thay x = -1 vào P(x) ta đợc:
P(-1) = (-1)2 – (-1) – 2 = 1 + 1 – 2 = 0
- Thay x = 0 và P(x) ta đợc:
P(0) = 0 – 0 – 2 = -2
Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức một biến
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài toán SGK.
GV: Em hãy cho biết công thức đổi độ F sang độ C ?
GV: Em hãy cho biết nớc đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
GV: Vậy nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F ? GV: Từ bài toán trên, xét đa thức P(x) = 5
9
x - 160
9
GV: Em hãy cho biết giá trị của P(x) = 0 khi nào ?
GV: x = 32 gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy thế nào là nghiệm của đa thức ? GV: Em hãy cho biết nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 2 bằng bao nhiêu ?
GV: Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không, ta làm nh thế nào ?
HS: Đọc bài toán SGK HS: Nêu công thức:
C = 5
9 (F – 32)
HS: Nớc đòng băng ở 00C HS: Từ công thức C = 5
9(F – 32) ta cã:
C = 5
9(F – 32) = 0 F – 32 = 0 F = 32
Vậy nớc đóng băng ở 320F HS: P(x) = 0 khi x = 32.
HS: Đọc khái niệm nghiệm của đa thức.
Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
HS: Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 2 là x = -1
HS: KiÓm tra xem P(a) cã b¨ng 0 hay không.
Hoạt động 3: Ví dụ GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
GV: Một đa thức có bao nhiêu nghiệm ? GV: Nêu chú ý SGK
- Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, … hoặc không có nghiệm.
- Ngời ta đã chứng minh đợc số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vợt quá bậc của nã.
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK (5’)
HS: Trả lời về số nghiệm của một đa thức.
HS: Ghi chó ý SGK
Hoạt động 4: Củng cố bài GV: Cho HS làm ?1
GV: §Ó kiÓm tra xem x = -2; x= 0; x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 – 4x ta làm nh thế nào ?
GV: Cho HS làm ?2
HS: Lên bảng làm ?1
- Thay x = -2 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
(-2)3 – 4(-2) = -8 + 8 = 0 x = -2 là nghiệm của đa thức.
- Thay x = 0 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
03 – 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm của đa thức.
- Thay x = 2 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
23 – 4.2 = 8 – 8 = 0 x = 2 là nghiệm của đa thức.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập: 54 56 SGK. Các bài tập trong SBT
--- Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 63: nghiệm của đa thức một biến(tiếp) I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm của đa thức. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Biết cách tìm nghiệm của một đa thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ..
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm .
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A……….. 7B………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không, ta làm nh thế nào ?
GV: Em hãy kiểm tra xem x = ; x = ; x = -1 1
2 4
1
4 có là nghiệm của đa
thức P(x) = 2x + 1
2 không ?
HS: Trả lời
Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
HS: Lên bảng làm bài tập x = - 1
4 là nghiệm của đa thức.
Hoạt động 2: Trò chơi toán học GV: Phát cho HS phiếu học tập và hớng
dẫn HS chơi trò chơi toán học nh SGK GV: Thu 10 phiếu của 10 HS nhanh nhất và chữa bài sau đó cho điểm.
GV: Nhắc lại cách kiểm tra xem x = a có là nghiệm của đa thức P(x) không.
HS: Ghi 2 số là nghiệm của P(x) vào phiếu học tập và nộp cho GV
x = -1; x = 0; x = 1 là nghiệm
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập Bài tập 54 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm nh thế nào ?
GV: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 để tìm x.
Bài tập 55 SGK
GV: Em hãy tìm nghiệm của đa thức P(y)
= 3y + 6
GV: Em hãy chứng minh đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
HS: Lên bảng làm bài tập HS1: Thay x = 1
10 vào đa thức P(x) = 5x +
1
2 ta đợc: P( 1
10) = 5. 1 1 1 1
10 2 2 2 = 1 VËy x = 1
10 không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 1
2
HS2:
- TÝnh Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
- TÝnh Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 đều là nghiệm của Q(x) = x2 – 4x + 3
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Tìm nghiệm của P(y)
XÐt P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y
= -2.
Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) HS: Lên bảng làm phần b
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn háo và
cho điểm. Ta có y4 = (y2)2 0 với mọi y
y4 + 2 > 0 với mọi y đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
Hoạt động 4: Củng cố bài GV: Cho HS hoạt động nhóm sau đó trả
lời câu đố bài tập 56 SGK
GV: Lấy một số ví dụ đa thức có nghiệm bằng 1
GV: Để kiểm tra một giá trị của biến có là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào ?
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức, ta làm nh thế nào ?
HS: Bạn Sơn nói đúng
Có nhiều đa thức có nghiệm bằng 1. Ví dụ x – 1 ; 2x – 2 ; x2 – 1; 1 1
2x 2; …
HS: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 sau đó tìm x.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị đề cơng câu hỏi ôn tập chơng IV. Làm các bài tập 57 - 65 SGK ---
Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 64: ôn tập chơng iv
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập, củng cố kiến thức chơng IV – Biểu thức đại số.
Biết vận dung các kiến thức đó để giải bài tập SGK, SBT
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, cộng – trừ đơn thức đồng dạng, tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức một biến, cộng – trừ đa thức, tìm nghiệm của
đa thức một biến …
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ.
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm ..
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A……….. 7B………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy lên bảng viết 5 đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
GV: Em hãy cho biết thế nào là hai đơn thức đồng dang ? Cho ví dụ.
GV: Nhận xét và đánh giá, cho điểm.
GV: Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng
HS: Lên bảng viết ví dụ về đơn thức hai biến có bậc khác nhau.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Phát biểu định nghĩa hai đơn thức
đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
VÝ dô:
HS: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức
dạng ta làm nh thế nào ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
GV: Số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
đồng dạng.
Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số và giữ nguyên phÇn biÕn.
HS: NhËn xÐt.
HS: Nêu khái niệm nghiệm của đa thức.
Nếu tại x = a mà giá trị của đa thức P(x) bằng 0 thì x = a là nghiệm của đa thức đó.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 58 SGK – 49
GV: Để tính giá trị của một biểu ta phải làm gì ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 58
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
Bài tập 59 SGK – 49
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền kết quả vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm, treo lên bảng sau đó nhận xét kết quả của các nhóm và cho
®iÓm.
Bài tập 60 SGK – 49, 50
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 49
- Mỗi phút vòi thứ nhất chảy vào bể A
đợc 30 lít. Vậy 2 phút đợc bao nhiêu ? 3 phút đợc bao nhiêu ? …
- Ban ®Çu bÓ A cã 100 lÝt. Hái ®iÒn vào các chỗ trống là bao nhiêu ?
- Tơng tự mỗi phút chảy vào bể B 40 lít. Vậy 2 phút đợc bao nhiêu ? 3 phút đợc bao nhiêu ? …
GV: Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ mà GV đã chuẩn bị trớc.
GV: Sau thời gian x phút thì vòi thứ nhất chảy vào bể A đợc bao nhiêu ? vòi thứ hai chảy vào bể B đợc bao nhiêu ?
HS: Để tính giá trị của một biểu thức ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính vào.
HS1: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) ta đợc:
2.1.(-1)(512(-1) + 3.1 –(-2))
= -2(-5 + 3 + 2)
= 0
HS2: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức xy2 + y2z3 + z3x4 ta đợc:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1 – 8 – 8
= -15
HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhân hai
đơn thức và điền kết quả vào bảng nhóm.
Kết quả lần lợt là:
75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ; -5x3y2z2 ; -5
2x2y4z2 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 49
HS: Đại diện nhóm lên điền kết quả vào chỗ trống
1 2 3 4 10
BÓ A 130 160 190 220 400
BÓ B 40 80 120 160 400
Tổng 170 240 310 380 800
HS: Sau x phút thứ tự bể A, B là:
BÓ A: 100 + 30x BÓ B: 40x
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 62 SGK - 50
GV: Để làm bài tập 62 thì thứ tự phải làm nh thế nào ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp sau đó tính tổng và hiệu.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Để kiểm tra x = 0 có là nghiệm của P(x) hay Q(x) không ta làm nh thế nào ? GV: Gọi HS lên bảng chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) và không là nghiệm của Q(x).
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Thứ tự làm bài 62 là
- Thu gọn các đa thức sau đó sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biÕn.
- Viết hai đa thức ở dạng cột sau đó thực hiện tính tổng và hiệu.
- Chứng minh đợc P(0) = 0 và Q(0)
0 HS: Tính tổng
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1
4x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1
4
= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1
4 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
1 4
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - 1
4x -
1 4
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
1 4
P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 -1
4x +
1 4
HS: Tính P(0) và Q(0) sau đó so sanh với sè 0.
HS: Lên bảng làm phần c.
TÝnh P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - 1
4.0 = 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
TÝnh Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 -
1 4
= -1
4 0
Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức
Q(x).
Hoạt động 3: Củng cố bài GV: Nêu các cách cộng (trừ) các đa thức
mét biÕn ?
GV: Nhận xét và củng cố.
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức một biến ta làm nh thế nào ?
GV: Chuẩn hoá và củng cố.
HS: Nêu hai cách cộng (trừ) các đa thức mét biÕn.
HS: Nêu cách tìm nghiệm của P(x)
V. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập 57, 61, 63 65
Hớng dẫn: Bài tập 64
Do x2y = 1 tại x = -1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10.
- Ôn tập và chuẩn tốt kiến thức cả năm giờ sau kiểm tra cuối năm.
---
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 65 - 66 : KIểM TRA cuối năm 90’
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS
- HS đợc kiểm tra kiến thức cả năm học .
- HS biết vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập .
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...
- Học sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới.