Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu tiõt 41 thu thëp sè liöu thèng kª tçn sè so¹n ngµy 712010 gi¶ng ngµy 1112010 ch­¬ng iii thèng kª 11 tiõt tiõt 41 thu thëp sè liöu thèng kª tçn sè i môc tiªu kiõn thøc lµm quen víi c¸c b¶ng (Trang 56 - 61)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết

GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:

a, ) ( 5)

3 ( 2 4 : 1 4

3    

b, 12.(

6 5 3 2 )2

c, (-2)2 + 36925

GV: Yêu cầu HS dới lớp làm theo nhóm sau đó nhËn xÐt

GV: Gọi các nhóm nhận xét bài của các bạn

GV: Chuẩn hoá và cho điểm

GV: Em hãy phát biểu khái niệm về hàm số ? Cho vÝ dô.

GV: Chuẩn hoá và cho điểm

GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ của

điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngợc lại xác

định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?

HS: Lên bảng làm bài tập HS1:

a, ) ( 5)

3 ( 2 4 : 1 4

3    

= ) 5

2 .( 3 4 1 4

3  

= 5

8 3 4 3 

= 8

53 8 5

3 

HS2:

b, 12.(

6 5 3 2 )2

= 12.(-

6 1 )2

= 12.

36 1 =

3 1

HS3:

c, (-2)2 + 36925

= 4 + 6 – 3 + 5 = 12

HS: NhËn xÐt chÐo theo nhãm

HS: Phát biểu khái niệm hàm số và lấy vÝ dô

Nừu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:

x -2 -1 0 0,5

y 3 2 -1 1

HS: Trả lời câu hỏi

- Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác

định hoành độ x0 và tung độ y0

ta đợc M(x0; y0)

Hoạt động 2: Bài tập ôn tập GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:

- Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có dạng nh thế nào ?

GV: Treo bảng phụ bài tập sau:

Cho hàm số y = -2x

a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y

= -2x. TÝnh y0 ?

b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ?

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày

c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

HS: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên a, A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6

b, XÐt ®iÓm B(1,5 ; 3)

Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3

Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x

HS: Vẽ đồ thị của hàm số

Đồ thị hàm số đi qua góc O(0 ; 0) x = 1 suy ra y = -2 vậy đồ thị hàm số

®i qua ®iÓm A(1 ; -2)

Hoạt động 3: Củng cố bài dạy GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập

Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, TÝnh f(2); f(-2); f(4); f(0)

b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5 c, Tính các giá trị của x khi y dơng, y âm ? GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại

- Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đờng nh thế nào ?

- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm nh thế nào ?

- Những điểm có toạ độ nh thế nào thì

thuộc đồ thị hàm số y = f(x) GV: Chuẩn hoá

HS: Lên bảng làm bài a, f(2) = -0,5.2 = -1 f(-2) = -0,5.(-2) = 1 f(4) = -0,5.4 = -2 f(0) = -0,5.0 = 0

b, Víi y = -1  -1 = -0,5.x  x = 2 Víi y = 0  0 = -0,5.x  x = 0

Víi y = 2,5  2,5 = -0,5.x  x = -5 c, Khi y dơng thì x âm Khi y âm thì x dơng

HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Trả lời câu hỏi

5. H ớng dẫn về nhà:

1. Tiếp tục ôn tập và làm bài tập ôn tập cuối năm.

2. Làm các bài tập 10  13 SGK trang 90 – 91.

---

Ngày soạn

Ngày giảng Tiết 69 : ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập kiến thức bảng số liệu thống kê ban đầu, tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...

- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút dạ, đề cơng câu hỏi ôn tËp...

iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết

GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm tra một tiết chơng IV của mỗi HS của lớp mình thì em phải làm những việc gì ? và trình bày kết quả thu đợc theo mẫu bảng nào ?

GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và cho điểm

GV: Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?

GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm

GV: Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?

GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.

GV: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung bình công ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?

GV: Gọi HS nhận xét

HS: Trả lời câu hỏi - Xác định dấu hiệu

- Lập bảng số liệu thống kê ban

®Çu

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

- Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu

- Tổng các tần số là số các giá trị hay là số các đơn vị điều tra HS: Trả lời câu hỏi

- Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó gióp ngêi ®iÒu tra dÔ cã nh÷ng nhËn xÐt chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán nh sè trung b×nh céng.

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.

- Số trung bình cộng đợc tính theo công thức:

X =

N

n x n x n

x1. 12. 2...k. k

Trong đó:

- x1, x2, … , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X

- n1, n2 , … , nk là k tần số tơng ứng

- N là số các giá trị

GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm

ý nghĩa của số trung bình cộng

- Số trung bình cộng thờng đợc làm đại diện cho dấu hiệu, đặc“ ” biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

- Số trung bình cộng có thể làm

đại diện cho dấu hiệu khi các giá

trị không chênh lệch quá lớn.

Hoạt động 2: Bài tập ôn tập

Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, ngời điều tra lập đợc bảng 28 SGK – 23.

GV treo bảng phụ bảng 28

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trên

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập - Dấu hiệu của bài toán ? - Nêu các giá trị khác nhau ?

- Tìm tần số của các giá trị khác nhau ?

 Lập bảng tần số

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.

- Để vẽ biểu đồ từ bảng tần số ta làm nh thế nào ?

 Dựng biểu đồ đoạn thẳng

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá

và cho điểm.

GV: Gọi HS lên bảng lập bảng tần số dọc sau

đó tính số trung bình cộng

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.

4. Củng cố:

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 20

- Dấu hiệu: Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào.

- Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50

- Tần số tơng ứng: 1, 3, 7, 9, 6, 4, 1

Bảng tần số:

Giá trị 20 25 30 35 40 45 50

TÇn sè 1 3 7 9 6 4 1

- HS: để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định các điểm có toạ

độ là cặp số gồm giá trị và tần số

 Dựng biểu đồ HS: Lên bảng vẽ biểu đồ

HS: Lên bảng tính số trung bình cộng N¨ng

suÊt TÇn

số Các tích Số TB

20 1 20

X =

31 1085

= 35

25 3 75

30 7 210

35 9 315

40 6 240

45 4 180

50 1 50

N=31 Tổng: 1085 Hoạt động 3: Củng cố bài

GV: Em hãy cho biết công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu ?

GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? Mốt của ?3 ở bảng 25 là bao nhiêu ?

GV: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng, ta phải làm nh÷ng g× ?

GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiệu

X =

N

n x n x n

x1. 12. 2...k. k

HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.

Mốt ở bảng 22 là M0 = 8

HS: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác

định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số sau cùng nối với mỗi

điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.

5. H ớng dẫn về nhà:

1. Tiếp tục ôn tập bài cũ.

2. Làm bài tập SGK trang 89, 90

---

Ngày soạn :

Ngày giảng: Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm(phần Đại số) I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Học sinh biết đợc bài làm của mình nh thế nào và đợc chữa lại bài kiểm tra.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...

- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thớc thẳng.

iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

7A……….. 7B………

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần đại số HS: Đọc đề bài

Câu 1: Giá trị của biểu thức

5

3 bằng:

A. -5

3 B.

3

5 C.

5

3 D. -

3 5

Câu 2: Kết quả của phép tính

3 2 17 115 34 19 21

7 34

15    là A. -1

17

15 B. 0 C. 1 D.

17 2

II/ PhÇn tù luËn:

C©u 5: T×m x, biÕt:

3 , 0 : 4 6 3: 41 x

Câu 6: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 HS (ai cũng làm đợc) và ghi lại nh sau.

5 8 8 10 7 9 8 9

14 5 7 8 10 7 9 8

9 7 14 10 5 5 14 9

8 9 8 9 7 10 9 8 1. Dấu hiệu ở đây là gì ?

2. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.

3. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

4. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

GV tổ chức chữa bài I/ Phần trắc nghiệm:

C©u 1 2

Đáp án B D

C©u 1:

5

3 = 3

5

C©u 2:

3 2 17 115 34 19 21

7 34

15     = (15 19

34 34 ) + ( 7 2

21 3 ) - 115

17 = 2 - 115

17 = 2

17

II/ PhÇn tù luËn:

C©u 5: 6:0,3 :4

3 41 x

 x =

15 13

C©u 6:

- Dấu hiệu: Thời gian giải một bài tập của mỗi HS - Lập bảng tần số:

Thời gian Tần số Các tích Số TB cộng

5 4 20

X =

32

273  8,5

7 5 35

8 8 64

9 8 72

10 4 40

14 3 42

N = 32 Tổng: 273

- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:

Một phần của tài liệu tiõt 41 thu thëp sè liöu thèng kª tçn sè so¹n ngµy 712010 gi¶ng ngµy 1112010 ch­¬ng iii thèng kª 11 tiõt tiõt 41 thu thëp sè liöu thèng kª tçn sè i môc tiªu kiõn thøc lµm quen víi c¸c b¶ng (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w