Thiết lập các nguyên công

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy gieo hạt (Trang 73 - 80)

CHƯƠNG III: CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT

3.1.3 Thiết lập các nguyên công

3.1.3.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi

- Nội dung nguyên công: Chuẩn bị phôi thanh

- Định vị: Khống chế 5 bậc tự do, sử dụng ê tô khống chế 2 bậc tự do tịnh tiến và 2 bậc tự do xoay, sử dụng chốt tỳ định vị một bậc tự do tịnh tiến.

- Chọn máy: Chọn máy cắt sắt Maktec MT241.

Tốc độ không tải 3800rpm.

Cắt: thép tấm, thép thanh,..

Công suất: 2000W

Đường kính đá cắt 355mm - Đồ gá: Ê tô, chốt định vị.

- Dụng cụ kiểm tra: Thước lá.

3.1.3.2. Nguyên công 2: Phả mặt đầu, khoan lỗ tâm - Định vị kẹp chặt: Sử dụng mâm cặp 3 chấu tự định tâm.

- Chọn máy: máy tiện T616

Cấp chính xác loại 2, 12 cấp tốc độ, tốc độ trục chính tối đa 1980v/phút, tốc độ tối thiểu 44v/phút, chiều dài lớn nhất có thể tiện 700; chiều cao tâm máy 160 kích thước dài×rộng×cao là 2355×852×1225.

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 63

- Dụng cụ cắt: dao tiện mặt đầu tra bảng 4-5 sổ tay công nghệ chế tao máy 1 ta chọn dao tiên thép gió có kích thước H=10; B=10; L=60; l=30; R=0,5 , mũi khoan tâm như hình vẽ.

Hình 3.2 Dao khoan tâm - Đồ gá: Mâm cặp 3 chấu VSC-3A

- Dụng cụ kiểm tra: Thước lá.

3.1.3.3. Nguyên công 3: Tiện thô

- Định vị kẹp chăt: Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm và mũi chống tâm.

- Chọn máy: máy tiện T616

- Dụng cụ cắt: dao tiện phá thô tra bảng 4-5 sổ tay công nghệ chế tao máy 1 ta chọn dao tiện thép gió có kích thước H=10; B=10; L=60; l=30; R=0,5

- Dung dich trơn nguội: dung dịch trơn nguội Emunxi - Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 0-250x0,02mm

- Tiến hành: kẹp chi tiết lên mâm cặp đã được gắn lên máy tiện tiến hành tiện chi tiết xuống kích thước ∅27 chừa lại 1mm gia công tinh, sau đó tiện đoạn trục kích thước

∅25 xuống ∅26 chừa lại 1mm gia công tinh.

Trở đầu kẹp chặt thực hiện gia công chi tiết xuống kích thước ∅27 chừa lại 1mm gia công tinh, sau đó tiện đoạn trục kích thước ∅25 xuống ∅26 chừa lại 1mm gia công tinh.

Chọn chiều sâu cắt t =3mm, lượng chạy dao s=0,1mm/vg.

3.1.3.4. Nguyên công 4 : Tiện tinh

- Định vị kẹp chặt: dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm và mũi chống tâm - Chọn máy: máy tiện T616

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 64

- Dụng cụ cắt: tra bảng 4.5 sổ tay công nghệ chế tạo máy 1 ta chọn dao tiện có gắn mảnh hợp kim cứng có góc cắt trong mảnh hợp kim 00 có h=16; b=10; L=100; R=0,5.

Hình 3.3 Dao tiện mũi hợp kim

- Dung dich trơn nguội: dung dịch trơn nguội Emunxi Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 0- 250x0,02mm

- Tiến hành: kẹp chi tiết lên mâm cặp đã được gắn lên máy tiện tiến hành tiện chi tiết xuống kích thước ∅26, sau đó tiện đoạn trục kích thước ∅26 rồi tiện đoạn trục ∅25.

Trở đầu kẹp chặt thực hiện gia công chi tiết xuống kích thước ∅26, sau đó tiện đoạn trục kích thước ∅26 rồi tiện đoạn trục ∅25.

Chọn chiều sâu cắt t =0.1mm để đạt cấp chính xác cấp 6, lượng chạy dao s=0,1mm/vg.

3.1.4. Tra chế độ cắt cho từng nguyên công 3.1.4.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi

Vận tốc cắt của lưỡi cắt 3800v/p 3.1.4.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu

Bước 1: Tiện thô mặt đầu Chiều sâu cắt : t = 1mm

Lượng chạy dao: S=0,42 (bảng 5-12 [III]) + Tốc độ cắt thực được tính toán theo công thức:

.

. .

v

v b v

m x y

V C K V k T t S

 

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 65

Trị số tuổi thọ trung bình của tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC

Trong đó : 190

nv

kLV

HB

 

  

  Bảng 5-1[III]

HB = 190 => kLV = 1

kUV : Hệ sốthay đổi chu kỳ bền theo bảng 5-6 [III] chọn kUV = 0,83 kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số máy theo bảng 5-8[III] chọn kTC=1.

=> kv = 1.0,83.1.1.1= 0,78 Vb = 122(m/ph)

=> Vt = 0,78.122 = 95,16(m/ph).

Số vòng quay trục chính là :

1000. 1000.95,16

865,88( / )

. .35

t t

n V v p

D

  

Vậy chọn theo nm = 1000 v/p. Do đó : . . .35.1000

109,9( / )

1000 1000

tt

VD nm p

  

Bước 2: Tiện tinh mặt đầu:

Ta có t = 0,5mm; D = 35mm; S = 0,23mm.

Tra bảng (5-65) [III] ta có Vb = 154(v/ph) Vb = 154.0,78= 120,12(m/ph)

1000. 1000.120,12

1093( / )

. .35

tt t

n V v p

D

  

Theo máy chọn n = 1380(v/p) . . .25.1380

108,33( / )

1000 1000

tt

VD nm p

  

Tra bảng 5-68[III] ta có N = 2,9kW

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 66

3.1.4.3. Nguyên công 3: Tiện thô

Bước 1 : tiện trục Φ26mmvà Φ25mm xuống Φ26mm

Ta có t = 2mm, D = Φ26mm, S = 0,39, Vb = 36m/p tra bảng 5-65[III]

+ Tốc độ cắt thực được tính toán theo công thức:

. . .

v

v b v

m x y

V C K V k T t S

 

Trị số tuổi thọ trung bình của tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC

Trong đó : 190

nv

kLV

HB

 

   Bảng 5-1[III]

HB = 190 => kMV = 1.

kUV = 0,83(Bảng 5-6[III])

kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ cùng làm việc tra bảng 5.7 chọn kTV = 0,8

kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy cùng làm việc (tra bảng 5.8) chọn kTC= 1,4.

=> kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Vb = 36 (m/ph)

=> Vt = 0,78.36= 28,08(m/ph) Số vòng quay trục chính là :

1000. 1000.28, 08

357, 71( / )

. .25

t t

n V v p

D

  

Vậy chọn theo nm = 500(v/p). Do đó tốc độ cắt thực tế là:

. . .25.500

39, 25( / ) 1000 1000

tt

VD nm p

  

Tra bảng 5-68[III] ta có N = 2kW

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 67

Bước 2: Tiện thô đoạn trục 25mm

Ta cú t = 2mm; D = ỉ25mm; S = 0,39; Vb= 36m/ph tra bảng 5-65[III]

+ Tốc độ cắt được tính toán theo công thức:

. . .

v

v b v

m x y

V C K V k T t S

 

Trị số tuổi thọ trung bình của tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC

Trong đó : 190

nv

kLV

HB

 

  

  Bảng 5-1[III]

HB = 190 => kMV = 1.

kUV = 0,83(Bảng 5-6[III])

kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ cùng làm việc tra bảng 5.7 chọn kTV = 0,8

kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy cùng làm việc (tra bảng 5.8) chọn kTC= 1,4.

=> kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Vb = 36 (m/ph)

=> Vt = 0,78.36= 28,08(m/ph) Số vòng quay trục chính là:

1000. 1000.28, 08

357, 71( / )

. .25

t t

n V v p

D

  

Vậy chọn theo nm =500(v/p). Do đó tốc độ cắt thực tế là:

. . .25.500

39, 25( / ) 1000 1000

tt

V  D n  m p

Tra bảng 5-68[III] ta có N = 2kW 3.1.4.4 . Nguyên công 4: Tiện tinh

Bước 1 : Tiện tinh đoạn trục ỉ26mm

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 68

Ta cú t = 1mm; D = ỉ26mm; S = 0,23; Vb= 44m/ph tra bảng 5-65[III].

+ Tốc độ cắt được tính toán theo công thức:

. . .

v

v b v

m x y

V C K V k T t S

 

Trị số tuổi thọ trung bình của tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC

Trong đó : 190

nv

kLV

HB

 

   Bảng 5-1[III]

HB = 190 => kMV = 1.

kUV = 0,83(Bảng 5-6[III])

kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ cùng làm việc tra bảng 5.7 chọn kTV = 0,8

kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy cùng làm việc (tra bảng 5.8) chọn kTC= 1,4.

=> kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Vb = 44 (m/ph)

=> Vt = 0,78.44= 34,32(m/ph) Số vòng quay trục chính là:

1000. 1000.34,32

420,38( / )

. .26

t t

n V v p

D

  

Vậy chọn theo nm = 500(v/p). Do đó tốc độ cắt thực tế là : . . .26.500

40,82( / ) 1000 1000

tt

VD nm p

  

Tra bảng 5-68[III] ta có N = 1,4 kW

Bước 2 : gia cụng đoạn ỉ25mm

Ta cú t = 1mm; D = ỉ25mm; S = 0,23; Vb= 44m/ph tra bảng 5-65[III].

+ Tốc độ cắt được tính toán theo công thức:

SVTH: Trần Thanh Điểu – 13C1B GVHD: ThS. Châu Mạnh Lực

Châu Ngọc Hải – 13C1B 69

. . .

v

v b v

m x y

V C K V k T t S

 

Trị số tuổi thọ trung bình của tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC

Trong đó : 190

nv

kLV

HB

 

  

  Bảng 5-1[III]

HB = 190 => kMV = 1.

kUV = 0,83 (Bảng 5-6[III])

kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ cùng làm việc tra bảng 5.7 chọn kTV = 0,8

kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy cùng làm việc (tra bảng 5.8) chọn kTC= 1,4.

=> kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Vb = 44 (m/ph)

=> Vt = 0,78.44 = 34,32(m/ph).

Số vòng quay trục chính là:

1000. 1000.34,32

437, 2( / )

. .25

t t

n V v p

D

  

Vậy chọn theo nm = 500 (v/ph). Do đó tốc độ cắt thực tế là:

. . .25.500

39, 25( / ) 1000 1000

tt

V  D n   m p

Tra bảng 5-68[III] ta có N = 1,4kW

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy gieo hạt (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)