Quan điểm hoàn thiện quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang (Trang 91 - 95)

Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP

3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý Nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

3.1.1. Quản lý nhà nước về môi trường phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững thành phố

Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ ản không thể tách rời trong chủ trương, chương trình, kế ho ch phát triển kinh tế - ã hội của thành phố, là cơ sở quan trọng ảo đảm phát triển ền vững, thực hiện thắng lợi định hướng phát triển của thành phố. Quan điểm phát triển ền vững được khẳng định trong các Nghị quyết Đ i hội Đảng ộ thành phố với tiêu chí phát triển nhanh, hiệu quả và

ền vững; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến ộ, công ằng ã hội và ảo vệ môi trường. Đó là nhiệm vụ lâu dài, thường uyên, cần có quyết tâm cao, đòi hỏi tập trung các nguồn lực đầu tư của chính quyền và nhân dân thành phố. Bên c nh đó phải lấy phòng ng a, ngăn chặn ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường là chính, kết hợp t ng ước ử lý, khắc phục những điểm nóng về ô nhiễm môi trường; đẩy m nh ã hội hoá, phát huy nội lực kết hợp với tăng cường quản lý nhà nước về ảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến và phát huy các giải pháp truyền thống để giữ s ch môi trường sống của t ng hộ gia đình và cộng đồng dân cư trên địa àn.

Để ảo đảm phát triển ền vững, thành phố cần ây dựng các chương trình phát triển ền vững của t ng phường, ã, địa àn dân cư. Các chương trình phải có tính định hướng thống nhất, kết hợp với điều kiện kinh tế - ã hội đặc thù của t ng ã, phường, địa àn để đảm ảo tính hiệu lực, hiệu quả của phát triển.

Dưới góc độ pháp lý, để quản lý nhà nước về môi trường vì sự phát triển ền vững của thành phố vấn đề đặt ra là không chỉ thực hiện pháp luật về môi trường mà còn thực hiện đồng thời cả pháp luật về kinh tế, văn hóa, ã hội.

3.1.2. Quản lý nhà nước về môi trường phải xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng môi trường của thành phố

Pháp luật về ảo vệ môi trường được Nhà nước ây dựng và an hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng các thành phần của môi trường và ảo vệ môi trường của cá nhân, tổ chức và mọi thành phần kinh tế trong ã hội. Tuy nhiên, khi tổ chức thực hiện ở t ng ã, phường, cơ quan, đơn vị đòi hỏi phải chú ý tới tính đặc thù của tình hình kinh tế - ã hội và môi trường của t ng ã, phương, cơ quan, đơn vị. Để áp dụng phù hợp với tình hình cụ thể, lãnh đ o thành phố cần phân tích các tiềm năng tự nhiên, nguồn nhân lực, lợi thế so sánh và những khó khăn đối với sự phát triển, phân tích thực tr ng phát triển kinh tế - ã hội; trên cơ sở

đó ác định mục tiêu, phương hướng, nội dung phát triển và đề ra các giải pháp chính sách và pháp luật về ảo vệ môi trường. Thành phố cũng cần chỉ đ o ây dựng chiến lược, quy ho ch phát triển kinh tế - ã hội và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, ền vững; đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển kinh tế - ã hội trên địa àn. Các dự án phát triển công nghiệp, ây dựng, năng lượng, giao thông vận tải, nông - lâm nghiệp, thủy sản; vấn đề dân số, dịch chuyển dân cư cộng với quá trình đô thị hóa trên địa àn.... luôn gây ra áp lực không nhỏ đối với môi trường như khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, t o ra khối lượng các lo i chất thải vượt quá sự phân hủy của tự nhiên. Vì vậy, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường là phải phân tích, dự áo các chỉ số về ô nhiễm t các ho t động phát triển kinh tế - ã hội gây ra làm căn cứ đánh giá, em ét những tác nhân gây ô nhiễm môi trường để đưa ra chính sách quản lý phù hợp, hiệu quả; giảm thiểu tác động tiêu cực đến đời sống ã hội, thực hiện mục tiêu phát triển ền vững.

3.1.3. Quản lý nhà nước về môi trường phải đi đôi với việc nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của mọi chủ thể

Môi trường sống ị suy thoái chủ yếu là do sự tác động của con người.

Chính con người trong quá trình khai thác các yếu tố của môi trường đã làm mất cân ằng sinh thái, gây ô nhiễm. Vì vậy, muốn quản lý nhà nước về môi trường có hiệu quả, trước hết phải nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi chủ thể trong việc tuân thủ pháp luật về môi trường.

Đối với lãnh đ o các cấp, ngành và chính quyền thành phố cần nâng cao nhận thức và ý thức ảo vệ môi trường là trách nhiệm chung, trách nhiệm cấp thiết chứ không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành tài nguyên và môi trường. Lãnh đ o các cấp, ngành và chính quyền địa phương phải quản lý chặt chẽ và chỉ đ o sát sao, quyết liệt các vấn đề về môi trường, kịp thời phát hiện

những vụ việc vi ph m. Chính quyền cấp phường, xã của thành phố phải phát huy vai trò chủ động trong kiểm tra, giám sát và ử lý các vi ph m về ảo vệ môi trường. Ngoài ra, chính quyền cấp phường, xã của thành phố cũng cần phối hợp chặt chẽ, đồng ộ với các cấp, ngành, các cơ quan chức năng để quản lý và ảo vệ môi trường một cách hiệu quả t i địa àn mình.

Đối với doanh nghiệp phải đầu tư ây dựng hệ thống ử lý chất thải (nước thải, rác thải, khí thải) với công nghệ, thiết ị tiên tiến, hiện đ i phù hợp với quy chuẩn quy định để không gây tác h i cho môi trường, đảm ảo phát triển ền vững.

Đối với cộng đồng. Do cộng đồng có mối liên hệ mật thiết với môi trường với nhiều lợi ích ràng uộc. Vì vậy, tăng cường các iện pháp tuyên truyền, truyền thông, giáo dục về ảo vệ môi trường, chú trọng những hành động tập thể t i cộng đồng về ảo vệ môi trường.

Đối với người dân cần nâng cao nhận thức và ý thức ảo vệ môi trường, ây dựng thói quen tự giác ảo vệ môi trường ằng hành động thiết thực ắt đầu t những việc làm nhỏ nhất. Không khai thác tài nguyên a ãi, không vứt rác làm mất vệ sinh nơi công cộng, không sử dụng các iện pháp mang tính hủy diệt trong khai thác thủy sản, đánh ắt, uôn án và tiêu thụ động vật quý hiếm…. Các hành động có ý thức của người dân có thể góp phần ảo vệ môi trường nhưng cũng có thể làm tổn h i đến môi trường nếu thực hiện hành động thiếu ý thức, vì vậy phải thực hiện thường uyên, liên tục, kiên trì và lâu dài các iện pháp tuyên truyền, giáo dục để người dân nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môi trường.

3.1.4. Quản lý nhà nước về môi trường phải đảm bảo tính tương thích của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường

Trước u thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, đòi hỏi các quốc gia không thể tách iệt nhau mà phải quan hệ với nhau. Một hành động hay một

quyết định của một quốc gia - ngay cả khi nó mang tính chất nội ộ - cũng t o ra các hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp tác động, ảnh hưởng đến quốc gia khác và cộng động quốc tế. Điều này nói lên quan hệ hợp tác quốc tế không chỉ là nhu cầu nội t i thiết thực của ản thân mỗi quốc gia nhằm thúc đẩy m nh mẽ sự phát triển kinh tế - ã hội, mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ của các quốc gia ét dưới góc độ pháp luật quốc tế.

Pháp luật về ảo vệ môi trường có tầm quan trọng đặc iệt đối với con người cũng như sự phát triển của các quốc gia và cộng động quốc tế, “môi trường là ngôi nhà chung của nhân lo i”, không có giới h n về không gian.

Do đó, ảo vệ môi trường là việc làm không của riêng ai. Việt Nam đã tham gia trên 20 Công ước quốc tế đa phương về ảo vệ môi trường và liên quan đến môi trường. Chúng ta đang t ng ước nội luật hóa những nội dung của các công ước quốc tế này vào pháp luật về ảo vệ môi trường của Việt Nam.

Đồng thời, Việt Nam cần ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế về ảo vệ môi trường trong ph m vi khu vực dưới hình thức thiết lập các chương trình, dự án hợp tác quốc tế đa phương và song phương. Việc ảo đảm tính tương thích của pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế về ảo vệ môi trường không chỉ góp phần t o thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố mà còn thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế về ảo vệ môi trường giữa địa phương với các đối tác nước ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)