Đề xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang (Trang 113 - 116)

Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP

3.3. Đề xuất, kiến nghị

Để thực hiện tốt các nhóm giải pháp quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang, tác giả kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ và Ủy an nhân dân tỉnh Kiên Giang một số vấn đề, như sau:

3.3.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ

Chỉ đ o rà soát, điều chỉnh và ổ sung các quy định của pháp luật về đầu tư, ây dựng, môi trường, ảo đảm tính thống nhất, đồng ộ của hệ thống pháp

luật và cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các thỏa thuận thương m i tự do thế hệ mới; trong đó, chú trọng ây dựng các tiêu chí sàng lọc, tiếp nhận các dự án đầu tư theo hướng tăng trưởng anh và phát triển ền vững.

Chỉ đ o rà soát chức năng, nhiệm vụ và quyền h n của các Bộ, ngành liên quan đến công tác ảo vệ môi trường, ảo đảm tính thống nhất, đồng ộ, uyên suốt t Trung ương đến địa phương, nhất là trong công tác quy ho ch, quản lý chất thải, công nghệ môi trường.

Chỉ đ o Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện Chương trình giám sát chuyên đề về ảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư, công trình có nguy cơ tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường cao thuộc thẩm quyền quản lý của địa phương.

Quan tâm tăng tỷ lệ chi ngân sách cho ho t động sự nghiệp môi trường ảo đảm yêu cầu trong giai đo n mới, đặc iệt là có cơ chế phù hợp và tăng chi ngân sách cho các ho t động quản lý nhà nước về ảo vệ môi trường, trong đó có công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; ảo đảm ố trí đủ nguồn vốn thực hiện Chương trình quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đo n 2016 - 2020.

3.3.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang

Bảo đảm ố trí không dưới 1% ngân sách của địa phương chi cho sự nghiệp ảo vệ môi trường; tăng cường theo dõi, giám sát việc quản lý, sử dụng nguồn chi này một cách hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, đảm ảo chi đúng mục tiêu và đủ kinh phí theo quy định nhằm nâng cao hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước.

Quan tâm chỉ đ o việc kiện toàn tổ chức và tăng cường năng lực cho các cơ quan chuyên môn về ảo vệ môi trường t i địa phương; chú trọng việc đào t o, ồi dưỡng cán ộ, tuyển chọn cán ộ có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý môi trường.

Rà soát, khoanh vùng các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, rủi ro ảy ra sự cố môi trường và có các iện pháp kiểm soát chặt chẽ ho t động ả thải, phòng ng a các sự cố môi trường ằng các iện pháp kỹ thuật - công nghệ phù hợp, kết hợp tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng này.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về ảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản uất kinh doanh thuộc thẩm quyền của địa phương; tập trung ử lý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; ây dựng năng lực ứng phó với sự cố môi trường, các vụ việc gây ô nhiễm môi trường.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận khoa học quản lý nhà nước về môi trường và phân tích, đánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về môi trường, tác giả đã hệ thống hóa các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang hiện nay. Tác giả ước đầu ác định những vấn đề mang tính định hướng cho công tác này đồng thời ác định các nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở đó, tác giả đề uất các nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa àn thành phố R ch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)