Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
3.5. Kết quả của thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực thực nghiệm thông quá giáo án giảng dạy trên lớp
Một trong những phương pháp để đánh giá chuẩn xác quá trình bồi dưỡng NLTN của HS là thông qua các sản phẩm học tập như các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập, các bài kiểm tra, báo cáo tiểu luận, các dự án học tập (được trình bày ở chương 1 trong mục 1.1.5. Các biện pháp đo năng lực thực nghiệm). GV dựa vào các tiêu chí đã xây dựng, để thiết kế các đề kiểm tra, các phiếu đánh giá, các bài báo cáo phù hợp với trình độ nhận thức của mỗi lớp và mục đích, mục tiêu cần đánh giá. Thông qua quan sát, ghi nhận quá trình trên lớp, cho thấy quá trình bồi dưỡng năng lực được hình thành ở lớp thực nghiệm như sau:
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá NLTN của nhóm lớp thực nghiệm trong quá trình dạy học theo giáo án trên lớp (tương ứng với phiếu quan sát 1 và 2 – Phụ lục 3.2)
Thành
tố Hành vi Mức độ
Giáo án 1 Giáo án 2
HS % HS %
1. Nêu câu hỏi khoa học và đưa ra dự đoán/
giả thuyết;
1.1. Phát hiện vấn đề mới về sự kiện vật lí được quan sát, trải nghiệm
Không đạt 19 55.9 3 8.8 Trung bình 10 29.4 8 23.5
Đạt 5 14.7 23 67.7
1.2. Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu
Không đạt 18 52.9 3 8.8 Trung bình 11 32.3 7 20.6
Đạt 5 14.8 24 70.6
1.3. Đưa ra các dự đoán/
giả thiết
Không đạt 18 52.9 2 5.9 Trung bình 11 32.3 7 20.6
Đạt 5 14.8 25 73.5
2. Đề xuất, lựa chọn và lập kế hoạch
2.1. Đề xuất các phương án thí nghiệm.
Không đạt 12 35.3 6 17.6 Trung bình 18 52.9 15 44.1
Đạt 4 11.8 13 38.3
2.2. Lựa chọn phương án khả thi
Không đạt 10 29.4 2 5.9 Trung bình 17 50.0 13 38.2
tiến hành thí nghiệm
Đạt 7 20.6 19 55.9
2.3. Lập kế hoạch thí nghiệm
Không đạt 10 29.4 2 5.9 Trung bình 15 44.1 13 38.2
Đạt 9 26.5 19 55.9
3. Thực hiện phương án thí nghiệm đã thiết kế
3.1 Lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm
Không đạt 10 29.4 2 5.9 Trung bình 15 44.1 10 29.4
Đạt 9 26.5 22 64.7
3.2. Lắp ráp thiết bị thí nghiệm
Không đạt 14 41.2 2 5.9 Trung bình 15 44.2 15 44.1
Đạt 5 14.6 17 50.0
3.3. Tiến hành thí nghiệm Không đạt 10 29.4 2 5.9 Trung bình 16 47.1 10 29.4
Đạt 8 23.5 22 64.7
3.4. Thu thập kết quả thí nghiệm
Không đạt 5 14.7 1 2.9 Trung bình 20 58.8 13 38.2
Đạt 9 26.5 20 58.8
4. Xử lí, phân tích, trình bày kết quả và đánh giá.
4.1. Xử lí số liệu, biểu diễn kết quả thu được
Không đạt 17 50.0 3 8.8 Trung bình 12 35.3 17 50.0
Đạt 5 14.7 14 41.2
4.2. Biện luận những kết quả rút ra từ TN
Không đạt 12 35.3 1 2.9 Trung bình 14 41.2 13 38.2
Đạt 8 23.5 20 58.9
4.3. Đánh giá cải tiến phép đo
Không đạt 20 58.9 5 14.7 Trung bình 13 38.2 19 55.9
Đạt 1 2.9 10 29.4
Ban đầu khi cho HS làm quen với phương pháp thực nghiệm trong dạy học, HS có nhiều bỡ ngỡ nên còn rụt rè trong việc xây dựng bài học và đưa ra những suy luận của mình. Bản thân mỗi HS đã được hình thành năng lực thực nghiệm từ trước tuy nhiên do không được luyện tập và thực hành nhiều năng lực này HS có được đa phần
là ở mức độ thấp hoặc đã mất hoàn toàn. Sau khi đã quen dần với phương pháp dạy học, HS chủ động hơn trong các bước và đưa ra được những suy luận sắc bén. Từ đó, năng lực thực nghiệm được hình thành lại và bồi dưỡng đạt mức độ cao hơn.
Tiết học đầu tiên (khi HS mới bắt đầu được chú trọng hình thành NLTN) đa số HS chưa có NLTN, một số ít có hình thành năng lực này nhưng ở mức độ thấp, thể hiện ở tất cả các tiêu chí (trong bảng 1.3 tiêu chí đánh giá NLTN và phiếu quan sát NLTN) HS đều không đạt. Khi GV tiến hành đặt các câu hỏi mở đầu bài “Dao động điều hòa”, HS không nhận ra được vấn đề cần đi nghiên cứu là gì (5/34 HS – 14.7%).
Khi yêu cầu HS suy nghĩ, thiết kế phương án TN để nghiên cứu sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một vật dao động điều hòa, thì HS không đưa ra được phương án TN (4/34 HS – 11.8%). Khi nhận xét đồ thị HS không nhận ra được mối liên hệ giữa li độ và thời gian (8/34 HS 23.5%)
Trong tiết học tiếp theo, HS đã có thể nhận ra được vấn đề cần nghiên cứu (23/34 HS 67.7%), có thể đưa ra giả thiết, thiết kế phương án TN để kiểm tra giả thiết, tiến hành được TN “Khảo sát chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng và độ cứng của lò xo” (25/34 HS – 73.5%). Từ kết quả thí nghiệm, HS đã nhận ra được chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với căn bậc hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của độ cứng k (20/34 HS – 58.9%).
Thông qua hai giáo án, chúng tôi tập trung vào thành tố thực hiện phương án thí nghiệm đã thiết kế vàxử lí, phân tích, trình bày kết quả và đánh giá. Dựa vào phiếu quan sát và phiếu báo cáo kết quả khảo sát thực nghiệm (phụ lục 3.2) thu được kết quả: 32/34 HS (94.1%) tiến hành lựa chọn, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm ở mức độ trung bình và đạt. 33/34 HS (97.1%) thu thập kết quả thí nghiệm ở mức độ trung bình và đạt. 14/34 HS (41.2%) xử lí, biểu diễn kết quả thu được bằng đồ thị ở mức độ đạt, và 17/34 HS (50%) ở mức độ trung bình (trợ giúp dưới sự hướng dẫn của GV và HS ). 20/34 HS (58.8%) biện luận và rút ra nhận xét kết quả thí nghiệm ở mức độ đạt.
Chúng tôi tiến hành vẽ các đồ thị so sánh sự thay đổi mức độ các hành vi tương ứng với các thành tố thực hiện phương án thí nghiệm đã thiết kế và xử lí, phân tích, trình bày kết quả và đánh giá thông qua giáo án 1 và giáo án 2.
Đồ thị 3.1. Các đồ thị đánh giá NLTN của nhóm thực nghiệm trong quá trình dạy học theo giáo án trên lớp
29.4
44.1
26.5 5.9
29.4
64.7
0 20 40 60 80
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 3.1
Giáo án 1 Giáo án 2
41.2 44.2
14.6 5.9
44.1 50
0 20 40 60
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 3.2
Giáo án 1 Giáo án 2
29.4
47.1
23.5 5.9
29.4
64.7
0 20 40 60 80
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 3.3
Giáo án 1 Giáo án 2
14.7
58.8
26.5 2.9
38.2
58.8
0 20 40 60 80
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 3.4
Giáo án 1 Giáo án 2
50
35.3 8.8 14.7
50
41.2
0 20 40 60
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 4.1
Giáo án 1 Giáo án 2
35.3 41.2
23.5 2.9
38.2
58.9
0 20 40 60 80
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 4.2
Giáo án 1 Giáo án 2
58.9
38.2
2.9 14.7
55.9
29.4
0 20 40 60 80
Không đạt Trung bình Đạt
MỨC ĐỘ HÀNH VI 4.3
Giáo án 1 Giáo án 2
Từ các đồ thị hình 3.1, chúng tôi thấy rằng mức độ không đạt của giáo án 2 giảm dần và mức độ đạt tăng dần so với giáo án 1. Mức độ không đạt của giáo án 1 đạt tỉ lệ cao chiếm 58.9% (20/34 HS) và 55.9% (19/34 HS) ứng với các hành vi 4.3 đánh giá cải tiến phép đo. Và đạt tỉ lệ thấp chiếm 14.7% (5/34 HS) tương ứng với hành vi 3.4 thu thập kết quả thí nghiệm. Đối với giáo án 2, nhìn chung mức độ không đạt giảm đều ở tất cả các hành vi và tập trung ở mức độ trung bình và đạt, số lượng HS đạt mức độ trung bình có xu hướng tăng dần, một phần tăng lên mức độ đạt, một phần ở mức độ không đạt chuyển lên. Đối với các hành vi mức độ không đạt giảm còn 2,9% (1/34 HS) ở hành vi biện luận các kết quả thu được. Mức độ đạt cao nhất chiếm 64.7% (22/34 HS) ở hành vi lựa chọn và tiến hành thực hành thí nghiệm