1.3.1. Đặc trưng phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở
nư c ta, hệ th ng các PPDH quen thuộc, đư c đào t o trong các trư ng sư ph mtừmấyth pkỉ trư c đây,đư cg i là PPDH truy nth ng. Dựa vào m c đích d y h c cơ b n và PTDH chia PPDH thành 4 nhóm, đó là:
- Nhóm phương pháp dùng l i g m phương pháp thuy t trình, đàm tho i và s d ng SGK và tài liệu tham kh o.
- Nhóm phương pháp trực quan g m phương pháp quan sát, phương pháp bi u diễn thí nghiệm.
- Nhóm phương pháp thực tiễn g m phương phápôn, luyện t p và phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
- Nhóm phương pháp ki m tra, đánh giá tri th c, kĩ năng, kĩ x o HS, g m ki m tra vấn đáp, ki m tra vi t và ki m tra thực hành.
Khi b t tay vào nghiên c u và phân tích ưu, như c đi m c a các PPDH nêu trên, chúng tôi đưa ras nh n xét như sau:
- Các PPDH nêu trên khi đưa vào thực tiễn d y h c đ u không quá ph c t p và không đòi h i quá nhi u th i gian và công s c c a c thầy và trò.
- K t qu mà các PPDH này mang l i cho ngư i h c nặng v tri th c hơn là phát tri n phương pháp h c t p - nh n th c ngư i h c.
- Các PPDH truy n th ng đã phát huy c vai trò ch đ o c a thầy và vai trò ch động c a trò, nhưng chỉ m c trung bình.
- Tuy nhiên, trong đi u kiện bùng nổ thông tin như hiện nay, đi u kiện d y h c thay đổi nh sự hỗ tr c a hệ th ng máy tính,… thì PPDH truy n th ng cần đư cc i ti n theo hư ng pháp huy tính tích cực, độc l p c a HS, đ ng th i áp d ng PPDH hiện đ i, có như v y m i đáp ng đư c yêu cầu c a d y h c hiện đ i.
1.3.2. Nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Sự phát tri n kinh t - xã hội trong b i c nh toàn cầu hoá đặt ra nh ng yêu cầu m i đ i v i ngư i lao động, do đó cũng đặt ra nh ng yêu cầu m i cho sự nghiệp giáo d c th hệ trẻ và đào t o ngu n nhân lực. Một trong nh ng đ nh hư ng cơ b n c a việc đổi m i giáo d c là chuy n từ n n giáo d c mang tính hàn lâm, xa r i thực tiễn sang một n n giáo d c chú tr ng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính ch động, sáng t o c a ngư i h c. Đ nh hư ng quan tr ng trong đổi m i PPDH theo đ nh hư ng phát tri n năng lực h c sinh là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng t o, phát tri n năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc c a ngư i h c. Đó cũng là nh ng xu hư ng qu c t trong c i cách PPDH theo đ nh hư ng phát tri n năng lực h c sinh nhà trư ng phổ thông.
Đ nh hư ng đổi m i PPDHtheo đ nh hư ng phát tri n năng lực h c sinh đã đư c xác đ nh trong Ngh quy t Trung ương 4 khóa VII (1-1993), Ngh quy t Trung ương 2 khóa VIII (12-1996), đư c th ch hóa trong Lu t Giáo d c năm 2005, đư c c th hóa trong các chỉ th c a Bộ GD-ĐT, đặc biệt chỉ th s 14 (4/1999).
Lu t Giáo d c, đi u 28.2, đã ghi: ắphương pháp giáo dụcphổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [14].
Có th nói c t lõi c a đổi m i PPDH trư ng THCS là hư ng t i giúp HS h c t p tích cực, ch động, sáng t o, từ b thói quen h c t p th động, ghi nh máy móc.
C th đây là “Phương pháp dạy họctích cực”.
PPDH tích cực là một thu t ng rút g n, đư c dùng nhi u nư c đ chỉ nh ng phương pháp giáo d c, d y h c theo hư ng phát huy tính tích cực, ch động, sáng t o c a ngư i h c. ắTích cực” trong PPDH đư c dùng v i nghĩa là ho t động, ch động, trái nghĩa v i không ho t động, th động ch không dùng theo nghĩa trái v i ắtiêu cực”.
PPDH tích cực hư ng t i việc đổi m i nh n th c c a ngư i h c, t c là t p trung vào phát huy tính tích cực c a ngư i h c ch không ph i là t p trung vào phát huy tính tích cực c a ngư i d y, tuy nhiên đ d y h c theo phương pháp tích cực thì GV ph i nỗ lực nhi u so v i d y theo phương pháp th động.
Đặc trưng của PPDHtích cực:
- D y h c tăng cư ng phát huy tính tự tin, tích cực, ch động, sáng t o thông qua tổ ch c thực hiện các ho t động h c t p c a HS.
Trong phương pháp tổ ch c, ngư i h c - đ i tư ng c a ho t động ắd y”, đ ng th i là ch th c a ho t động ắh c” - đư c cu n hút vào các ho t động h c t p do GV tổ ch c và chỉ đ o, thông qua đó tự lực khám phá nh ng đi u mình chưa rõ ch không ph i th động ti p thu nh ng tri th c đã đư c GV s p đặt. Đư c đặt vào nh ng tình hu ng c a đ i s ng thực t , ngư i h c trực ti p quan sát, th o lu n, làm thí nghiệm, gi i quy t vấn đ đặt ra theo cách suy nghĩ c a mình, từ đó n m đư c ki n th c kĩ năng m i, vừa n m đư c phương pháp ắlàm ra” ki n th c, kĩ năng đó, không r p khuôn theo nh ng mẫu sẵn có, đư c bộc lộ và phát huy ti m năng sáng t o.
D y h c theo cách này, GV không chỉ đơn gi n là truy n đ t tri th c mà còn là ngư i hư ng dẫn hành động cùng vs HS c a mình tìm ra tri th c. Chương trình d y h cph i giúp cho từng HS bi t hành động và tích cực tham gia vào các chương trình hành động c a cộng đ ng.
- D y h c chú tr ng rèn luyện năng lực tự h c c a HS, tính tự giác trong cách ti p nh n tri th c đem đ n hiệu qu ti p thu nhanh hơn và nh lâu hơn.
Trong các phương pháp h c, c t lõi là HS ph i tự h c. N u rèn luyện cho ngư i h c có đư c thói quen tự h c thì s t o cho h lòng ham h c h i,tìm t i khám phá nh ng cái m i, bi t liên hệ bài h c v i thực t đ hi u hơn v vấn đ , khơi d y nội lực v n có trong mỗi con ngư i, k t qu h c t p s đư c nhân lên gấp bội. Vì v y, ngày nay ngư i ta nhấn m nh mặt ho t động h c trong quá trình d y h c, nỗ lực t o ra sự chuy n bi n từ h c t p th động sang tự h c ch động, đặt vấn đ phát tri n tự h c ngay trong trư ng phổ thông, không chỉ tự h c nhà sau bài lên l p mà tự h c c trong ti t h c có sự hư ng dẫn c a GV.
- D y h c phân hóa k t h pv i h c t p h p tác:
Trong một l p h c mà trình độ ki n th c, tư duy c a HS không th đ ng đ u tuyệt đ i thì khi áp d ng phương pháp tích cực buộc ph i chấp nh n sự phân hoá v cư ng độ, ti n độ hoàn thành nhiệm v h c t p, nhất là khi bài h c đư c thi t k thành
một chuỗi cộngtác độc l p.
Tuy nhiên, trong h c t p, không ph i m i tri th c, kĩ năng, thái độ đ u đư c hình thành bằng nh ng ho t động độc l p cá nhân. L p h c là môi trư ng giao ti p thầy - trò, trò - trò, t o nên m i quan hệ h p tác gi a các cá nhân trên con đư ng chi m lĩnh nội dung h c t p. Thông qua th o lu n, tranh lu n trong t p th , ý ki n mỗi cá nhân đư c bộc lộ, khẳng đ nh hay bác b , qua đó ngư i h c nâng mình lên một trình độ m i. Bài h c v n d ng đư c v n hi u bi t và kinh nghiệm s ng c a thầy giáo.
- K t h p đánh giá c a thầy v i đánh giá c a b n, v i tự đánh giá:
Trư c đây, GV gi độc quy n đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực, GV ph i hư ng dẫn HS phát tri n kĩ năng tự đánh giá đ tự đi u chỉnh cách h c. Liên quan t i đi u này, GV cần t o đi u kiện thu n l i đ HS đư c tham gia đánh giá lẫn nhau.
Tự đánh giá đúng và đi u chỉnh ho t động k p th i là năng lực rất cần cho sự thành đ t trong cuộc s ng mà nhà trư ng ph i trang b cho HS.
- Tăng cư ng kh năng, kĩ năng v n d ng vào thực t , phù h p v i đi u kiện thực t v CSVC, v ĐNGV, kh năng c a HS, t i ưu các đi u kiện hiện có. S d ng các PTDH, TBDH hiện đ i khi có đi u kiện.
- Đem l i ni m vui, t o h ng thú trong h c t p cho HS, đ t hiệu qu cao; tăng tính tích cực, ch động, sáng t o; tăng kh năng tự h c; tăng tính tự tin; tăng kh năng h p tác trong h c t p và làm việc; tăng cơ hội đư c đánh giá chất lư ng, hiệu qu DH cao.
Một số PPDHtích cực:
- Phương pháp vấn đáp, đàm tho i: Vấn đáp (đàm tho i) là phương pháp trong đó GV đặt ra nh ng câu h i đ HS tr l i, hoặc có th tranh lu n v i nhau và v i c GV, qua đó HS có th lĩnh hội đư c nội dung bài h c mà không ph i như ttr]ơcs đây chỉ nh n thông tin từ một phía là GV. Có ba phương pháp (m c độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấnđáp gi i thích - minh h a và vấn đáp tìm tòi.
- Phương pháp đặt và gi i quy t vấn đ : Khuy n khích HS tự tìm hi u phát hiện ra vấn đ , từ đó đặt ra và gi i quy t nh ng vấn đ gặp ph i trong h c t p, trong cuộc s ng c a cá nhân, gia đình và cộng đ ng không chỉ có ý nghĩa tầm PPDH mà ph i đư c đặt như một m c tiêu GD-ĐT. Trong d y h cphát hiện và gi i quy t vấn đ , HS vừa n m đư c tri th c m i, vừa n m đư c phương pháp chi m lĩnh tri th c đó, phát tri n tư duy tích cực sáng t o, đư c chuẩn b một năng lực thích ng v i đ i s ng xã hội: phát hiện k p th i và gi i quy t h p lý các vấn đ n y sinh.
- D y và h c h p tác trong nhóm nh : PPDH h p tác giúp các thành viên trong
nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm c a b n thân, cùng nhau xây dựng nh n th c m i. Bằng cách nói ra nh ng đi u đang nghĩ, mỗi ngư i có th nh n rõ trình độ hi u bi t c a mình v ch đ nêu ra, thấy mình cần h c h i thêm nh ng gì. Bài h c tr thành quá trình h c h i lẫn nhau ch không ph i chỉ là sự ti p nh n th động từ GV.
Trong ho t động nhóm, tư duy tích cực c a HS ph i đư c phát huy và quan tr ng nhất c a phương pháp này là rèn luyện năng lực h p tác gi a các thành viên trong tổ ch c lao động.
Như v y, đổi m i PPDH theo đ nh hư ng phát tri n năng lực h c sinh là t p trung vào việc đổi m i cách d y. Cách d y quy t đ nh cách h c c a HS. Đ đ t đư c đi u này, GV cần ph i đư c b i dưỡng, ph i kiên trì cách d y theo PPDHtích cực một cách toàn diện, khoa h c.