Bảng 4.1. Kết quả xử lý thống kê tính tuyến tính của sabinen.
Giá trị thống kê
Hệ số tương quan 0,9997
Hệ số a 0,1233
Giá trị t của hệ số a 98,366 F(0,05;1;4) = 7,709
Hệ số b -0,0793 t(0,05;4) = 2,776
Giá trị t của hệ số b -2,513
Giá trị F 9675,794
Kết quả xử lý thống kê
Sử dụng trắc nghiệm F kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi quy.
Giả thuyết: H0: phương trình hồi quy không tương thích.
HA: phương trình hồi quy tương thích.
Biện luận: F(tn) > F(lt), nên chấp nhận giả thuyết HA.
Kết luận: phương trình hồi quy 𝑦=0,1233𝑥 − 0,0793 là tương thích.
Sử dụng trắc nghiệm t để kiểm tra tính ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Giả thuyết: H0: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
HA: hệ số b có ý nghĩa thống kê.
Biện luận: t(tn) < t(lt), nên chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, phương trình hồi quy tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của sabinen là 𝑦=0,1233𝑥 (hệ số tương quan R2 = 0,9997) có ý nghĩa trong khoảng nồng độ [2,8–51] àg/mL hay núi cỏch khỏc là phương trỡnh hồi quy 𝑦=0,1233𝑥 với R2 = 0,9997 cho phộp ngoại suy ra nồng độ sabinen trong khoảng [2,8–51] àg/mL.
Bảng 4.2. Kết quả xử lý thống kê tính tuyến tính của β-pinen Giá trị thống kê
Hệ số tương quan 0,9995
Hệ số a 0,1242
Giá trị t của hệ số a 77,624 F(0,05;1;4) = 7,709
Hệ số b -0,0299 t(0,05;4) = 2,776
Giá trị t của hệ số b -0,743
Giá trị F 6025,479
Kết quả xử lý thống kê
Sử dụng trắc nghiệm F kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi quy.
Giả thuyết: H0: phương trình hồi quy không tương thích.
HA: phương trình hồi quy tương thích.
Biện luận: F(tn) > F(lt), nên chấp nhận giả thuyết HA.
Kết luận: phương trình hồi quy 𝑦=0,1242𝑥 − 0,0299 là tương thích.
Sử dụng trắc nghiệm t để kiểm tra tính ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Giả thuyết: H0: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
HA: hệ số b có ý nghĩa thống kê.
Biện luận: t(tn) < t(lt), nên chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, phương trình hồi quy tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của sabinen là 𝑦=0,1242𝑥 (hệ số tương quan R2 = 0,9995) có ý nghĩa trong khoảng nồng độ [2,6–51] àg/mL hay núi cỏch khỏc là phương trỡnh hồi quy 𝑦=0,1242𝑥 với R2 = 0,9995 cho phộp ngoại suy ra nồng độ sabinen trong khoảng [2,6–51] àg/mL.
Bảng 4.3. Kết quả xử lý thống kê tính tuyến tính của limonen.
Giá trị thống kê
Hệ số tương quan 0,9995
Hệ số a 0,1095
Giá trị t của hệ số a 77,563 F(0,05;1;4) = 7,709
Hệ số b -0,0277 t(0,05;4) = 2,776
Giá trị t của hệ số b -0,739
Giá trị F 6015,980
Kết quả xử lý thống kê
Sử dụng trắc nghiệm F kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi quy.
Giả thuyết: H0: phương trình hồi quy không tương thích.
HA: phương trình hồi quy tương thích.
Biện luận: F(tn) > F(lt), nên chấp nhận giả thuyết HA.
Kết luận: phương trình hồi quy 𝑦=0,1095𝑥 − 0,0277 là tương thích.
Sử dụng trắc nghiệm t để kiểm tra tính ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Giả thuyết: H0: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
HA: hệ số b có ý nghĩa thống kê.
Biện luận: t(tn) < t(lt), nên chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, phương trình hồi quy tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của sabinen là 𝑦=0,1095𝑥 (hệ số tương quan R2 = 0,9995) có ý nghĩa trong khoảng nồng độ [2,7–54] àg/mL hay núi cỏch khỏc là phương trỡnh hồi quy 𝑦=0,1233𝑥 với R2 = 0,9995 cho phộp ngoại suy ra nồng độ sabinen trong khoảng [2,7–54] àg/mL.
Bảng 4.4. Kết quả xử lý thống kê tính tuyến tính của citronellal..
Giá trị thống kê
Hệ số tương quan 0,9994
Hệ số a 0,0881
Giá trị t của hệ số a 68,791 F(0,05;1;4) = 7,709
Hệ số b -0,0723 t(0,05;4) = 2,776
Giá trị t của hệ số b -2,250
Giá trị F 4732,165
Kết quả xử lý thống kê
Sử dụng trắc nghiệm F kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi quy.
Giả thuyết: H0: phương trình hồi quy không tương thích.
HA: phương trình hồi quy tương thích.
Biện luận: F(tn) > F(lt), nên chấp nhận giả thuyết HA.
Kết luận: phương trình hồi quy 𝑦=0,0881𝑥 − 0,0723 là tương thích.
Sử dụng trắc nghiệm t để kiểm tra tính ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Giả thuyết: H0: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
HA: hệ số b có ý nghĩa thống kê.
Biện luận: t(tn) < t(lt), nên chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận: hệ số b không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, phương trình hồi quy tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của sabinen là 𝑦=0,0881𝑥 (hệ số tương quan R2 = 0,9994) có ý nghĩa trong khoảng nồng độ [2,6–
51] àg/mL hay núi cỏch khỏc là phương trỡnh hồi quy 𝑦=0,0881𝑥 với R2 = 0,9994 cho phộp ngoại suy ra nồng độ sabinen trong khoảng [2,6–51] àg/mL.
Khoảng xác định
Với kết quả đánh giá độ đúng và độ chính xác ở các mức nồng độ 80%, 100% và 120% đều đạt theo quy định. Bên cạnh đó, trong khoảng nồng độ từ 80%120% so
với hàm lượng ghi trên nhãn cũng nằm trong đường tuyến tính nên vẫn đảm bảo được tính tuyến tính. Như vậy, trong khoảng nồng độ từ 80%120% so với hàm lượng ghi trên nhãn quy trình phân tích vẫn đảm bảo được độ đúng, độ chính xác và tính tuyến tính hay nói cách khác khoảng xác định của quy trình phân tích là từ 80%120% so với hàm lượng ghi trên nhãn đáp ứng theo yêu cầu của Sổ tay đăng ký thuốcCục Quản lý Dược Việt Nam.
Kết luận: kết quả thẩm định quy trình định lượng β-pinen, sabinen, limonen, citronellal trong viên xông có chứa tinh dầu vỏ quả Chúc bằng phương pháp GC-FID theo ICH đạt yêu cầu đề ra, có thể áp dụng quy trình để nghiên cứu độ ổn định của thuốc.