Soạn câu trắc n h ệm

Một phần của tài liệu Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng việt và tiếng anh của môn dung sai kỹ thuật đo (Trang 49 - 54)

3.5.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi của các chươn a. Chuẩn đầu ra của các chươn

Để xây dựng thành ngân hàng câu hỏi ta phải dựa trên chuẩn đầu ra của các chương mà khởi tạo câu hỏi của chính các chương đó.

Chươn 1: Các khá n ệm cơ bản

- Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản của lắp ghép.

- Phân biệt đƣợc các nhóm lắp ghép: lắp ghép có độ hở, lắp ghép có độ dôi và lắp ghép trung gian.

- Tính toán đƣợc các thông số đặc trƣng của các chi tiết tham gia trong lắp ghép.

- Trình bày đƣợc khái niệm, hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng.

- Phân biệt hai hình thức đổi lẫn chức năng : đổi lẫn hoàn toàn.

Chươn 2: Dun sa và lắp ghép bề mặt trơn

- Nắm đƣợc các khái niệm về miền dung sai, hệ thống lỗ, hệ thống trục.

- Phân biệt đƣợc lắp ghép có độ hở, lắp ghép độ dôi, lắp ghép trung gian trong hệ thống lỗ cũng nhƣ trong hệ thống trục.

- Tính toán và chọn đƣợc lắp ghép có đạc tính phù hợp với điều kiện làm việc của mối ghép bề mặt trơn.

- Tra được sai lệch giới hạn và tính được dung sai, kích thước giới hạn cho các chi tiết tham gia trong lắp ghép.

- ác định đƣợc độ hở hoặc độ dôi giới hạn của lắp ghép đã chọn.

- Tính toán đƣợc xác suất xuất hiện độ hở hoặc độ dôi của một lắp ghép trung gian.

- Đọc hiểu đƣợc và ghi đƣợc ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.

Chươn 3: Sa lệch hình dạng và vị trí nhám bề mặt

- Phân biệt đƣợc các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí của chi tiết.

- Đọc hiểu đƣợc ý nghĩa ký hiệu các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí cho trên bản vẽ chi tiết.

- Chọn đƣợc loại sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí và xác định đƣợc giá trị sai lệch phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

- Ghi đƣợc ký hiệu nhám bề mặt đã chọn lên trên bản vẽ chi tiết.

Chươn 4: Dun sa lắp ghép các chi tiết đ ển hình - Mô tả đƣợc cấu tạo của các loại ổ lăn.

- Giải thích đƣợc ý nghĩa của ký hiệu ổ lăn theo TCVN.

- Chọn đƣợc lắp ghép ổ lăn phù với điều kiện làm việc của bộ phận máy hoặc máy. Từ đó, tra được sai lệch giới hạn và tính được kích thước của chi tiết lắp ghép với ổ lăn.

- Ghi kích thước lắp ghép ổ lăn trên bản vẽ lắp.

- Chọn đƣợc lắp ghép cho mối ghép then và then hoa phù hợp với điều kiện làm việc của bộ phận máy hoặc máy.

- ác định được sai lệch giới hạn và kích thước giới hạn của các chi tiết trong mối ghép then và then hoa.

- Chọn đƣợc lắp ghép cho mối ghép ren phù hợp với điều kiện làm việc.

Chươn 5: Chuỗ kích thước

- Trình bày được các khái niệm về chuỗi kích thước, khâu tăng ,khâu giảm.

- Lập đƣợc chuỗi kích của một chi tiết hoặc của một bộ phận máy.

- Giải bài toán chuỗi kích thước nhằm tìm một hoặc một số các kích thước chưa biết của chi tiết hoặc của một bộ phận máy.

- Trình bày được các yêu cầu và các nguyên tắc cơ bản của việc ghi kích thước.

- Trình bày được các phương pháp cơ bản cho việc ghi kích thước và chọn được phương pháp ghi kích thước phù hợp trên bản vẽ chi tiết.

Chươn 7: Đo kích thước dài

- Trình bày đƣợc nguyên lý cấu tạo ,công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ đo kích thước dài thông dụng.

- Biết cách đọc trị số trên các loại dụng cụ đo kích thước dài thông dụng.

- Biết cách chọn phương pháp bảo quản và hiệu chỉnh thích hợp cho các loại dụng cụ đo kích thước dài.

- Chọn được loại dụng cụ đo kích thước dài phù hợp với độ chính xác và năng suất theo yêu cầu.

Chươn 8: Đo óc

- Trình bày đƣợc nguyên lý cấu tạo, công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ đo kích thước góc thông dụng.

- Chọn được phương pháp đo kích thước góc và loại dụng cụ đo kích thước góc phù hợp với độ chính xác và năng suất theo yêu cầu.

- Biết cách đọc trị số trên các loại dụng cụ đo kích thước góc thông dụng.

Chươn 9: Đo sa lệch hình dạng và vị trí

- Biết cách chọn phương pháp đo và loại dụng cụ đo thích hợp để đo kiểm các loại sai lệch hình dạng của chi tiết nhƣ độ thẳng, độ phẳng.

- So sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm của các sơ đồ đo và chọn đƣợc sơ đồ đo thích hợp để đo kiểm các loại sai lệch vị trí của chi tiết.

- Thiết kế đƣợc các loại đồ gá đo cho sơ đồ đã lựa chọn để đo kiểm các loại sai lệch vị trí của chi tiết.

b. Ngân hàng câu hỏ các chươn

Bảng 3.5 : Tổng kết số câu trắc nghiệm

Chươn Số câu

Chương 1 167 câu

Chương 2 190 câu

Chương 3 101 câu

Chương 4 133 câu

Chương 5 136 câu

Chương 7, 8, 9 186 câu

Phụ lục 1 : Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 3.5.2. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng Tiếng Việt

Để tạo ra 1 đề thi hoàn chỉnh đáp ứng đƣợc nhu cầu đánh giá sinh viên ta phải tạo ra chuẩn thống nhất giữa các đề thi để đảm bảo độ đồng đều của từng đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần

Bảng 3.6 : Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra học phần

Mô tả Chuẩn đầu ra học phần

(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Chuẩn đầu ra CTĐT

G1

G1.1

Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt đƣợc các loại lắp ghép và tính toán các đặc trƣng của lắp ghép.

ELO 2

G1.2

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy.

ELO 2

G1.3

Chọn được sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết.

ELO 2

G1.4

Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết.

ELO 2

G2

G2.1

Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

ELO 4

G2.2

Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung liên quan đến vấn đề dung sai, lắp ghép và kỹ thuật đo.

ELO 7

G3 G3.1

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến đo lường cơ khí.

ELO 8

G3.2 Hiểu đƣợc các thuật ngữ tiếng Anh về dung sai và

lắp ghép, về dụng cụ đo và kỹ thuật đo. ELO 9

G4

G4.1 Thiết lập được bài toán chuỗi kích thước và giải

được bài toán chuỗi kích thước. ELO 2

G4.2 Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các

mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy. ELO 2

G4.3

Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các thông số hình học cơ bản của chi tiết.

ELO 2

Chuẩn khởi tạo 50 câu hỏi trong 1 đề – Chương 1: 3 - 4 câu.

– Chương 2: 7 - 8 câu.

– Chương 3: 3 - 4 câu.

– Chương 4: 7 - 9 câu.

– Chương 5: 3 câu.

– Phần 2 ( chương 7, 8, 9) : 9 -11 câu.

– Và 14 - 16 câu dạng bài tập liên tiếp trong đó:

+ 10 -12 câu : bài tập vận dụng khi xem bản vẽ 1 chi tiết + 4 câu : bài tập vận dụng khi cho 1 chuỗi kích thước

Bộ 30 đề thi bằng tiếng Việt : Phụ lục 1

3.5.3. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng tiếng Anh

Dựa trên bộ đề tiếng Việt đã tạo và các thuật ngữ chuyên ngành, sách tham khảo để dịch sang tiếng Anh.

Bộ 30 đề thi bằng tiếng Anh : Phụ lục 2

Một phần của tài liệu Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng việt và tiếng anh của môn dung sai kỹ thuật đo (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)