Bản 4.2 :Chuẩn đầu ra của đề thi

Một phần của tài liệu Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng việt và tiếng anh của môn dung sai kỹ thuật đo (Trang 55 - 76)

Chuẩn đầu ra

Mô tả

(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Câu hỏi

G1.1 Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt đƣợc các loại lắp ghép và tính toán các đặc trƣng của lắp ghép.

Câu 11, 14, 16

G1.2

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy.

Câu 12  15, 17 

23

G1.3

Chọn được sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết. Hiểu và ghi được các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết.

Câu 24, 25, 28

G1.4 Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết.

Câu 3, 6, 8, 14

G2.1 Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

Câu 1  10

G4.1 Thiết lập được bài toán chuỗi kích thước và giải được bài toán chuỗi Câu 34 

kích thước. 40

G4.2

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy.

Câu 26  27, 29 

33

G4.3 Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các thông số hình học cơ bản của chi tiết.

Câu 41  50

Xử lý số liệu và phân tích đề 1:

Bảng 4.3 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

STT Câu hỏi Tổng SV làm bài

Số sinh viên

làm đún Pi Độ khó

1 1 78 63 0.81 D

2 2 78 64 0.82 D

3 3 78 35 0.44 TB

4 4 78 56 0.72 TB

5 5 78 39 0.5 TB

6 6 78 18 0.23 KH

7 7 78 41 0.52 TB

8 8 78 58 0.74 TB

9 9 78 48 0.61 TB

10 10 78 40 0.52 TB

11 11 78 65 0.83 D

12 12 78 64 0.82 D

13 13 78 54 0.69 TB

14 14 78 62 0.79 D

15 15 78 58 0.74 TB

16 16 78 71 0.91 D

17 17 78 54 0.69 TB

18 18 78 46 0.59 TB

19 19 78 62 0.79 D

20 20 78 65 0.83 D

21 21 78 63 0.81 D

22 22 78 49 0.63 TB

23 23 78 65 0.83 D

24 24 78 36 0.46 TB

25 25 78 70 0.9 D

26 26 78 66 0.85 D

27 27 78 67 0.86 D

28 28 78 58 0.74 TB

29 29 78 66 0.85 D

30 30 78 53 0.68 TB

31 31 78 18 0.49 KH

32 32 78 67 0.86 D

33 33 78 70 0.9 D

34 34 78 59 0.76 D

35 35 78 67 0.86 D

36 36 78 51 0.65 TB

37 37 78 63 0.81 D

38 38 78 62 0.79 D

39 39 78 64 0.82 D

40 40 78 19 0.5 KH

41 41 78 58 0.74 TB

42 42 78 56 0.72 TB

43 43 78 62 0.79 D

44 44 78 68 0.87 D

45 45 78 19 0.37 KH

46 46 78 60 0.77 D

47 47 78 62 0.7 TB

48 48 78 65 0.83 D

49 49 78 13 0.42 KH

50 50 78 54 0.69 TB

Bảng 4.4 : Phân bố tỷ lệ độ khó

Câu hỏi khó ( KH) 5 10%

Câu hỏi có độ khó vừa phải (TB) 20 40%

Câu hỏi dễ(D) 25 50%

Tổng cộng 50 100%

Hình 4.2 : Biểu đồ phân bố độ khó 10%

40%

50%

Khó Trung bình Dễ

Kết luận về độ khó: Đề có mức độ câu hỏi dễ chiếm 50%, tỷ lệ câu khó chiếm 10 %, tỷ lệ câu hỏi có độ khó trung bình chiếm 40% . Trong một bài thi trắc nghiệm, khi mà các điều kiện là nhƣ nhau, nếu nhiều câu trắc nghiệm có độ khó trung bình thì các điểm số sẽ có xu hướng phân tán cao. Với tỷ lệ này, ta nhận thấy tỷ lệ câu dễ và câu trung bình gần nhƣ gần bằng nhau, đề thi có thể dễ dàng phân biệt mức độ học tập của sinh viên thông qua số câu làm đúng. Tỷ lệ này có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của sinh viên khi làm kiểm tra thực tế.

Độ phân cách của câu trắc nghiệm:

Bảng 4.5 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

Câu hỏi Ci (23 bài) Ti ( 23 bài) Di

Đánh á độ phân cách

1 22 15 0.3 Khá tốt

2 15 10 0.22 Trung bình

3 23 11 0.52 Tốt

4 14 4 0.43 Tốt

5 22 8 0.61 Tốt

6 14 1 0.56 Tốt

7 10 5 0.22 Trung bình

8 21 15 0.26 Trung bình

9 22 8 0.61 Tốt

10 16 6 0.43 Tốt

11 22 16 0.69 Tốt

12 23 14 0.39 Khá tốt

13 23 7 0.69 Tốt

14 23 10 0.56 Tốt

15 23 9 0.61 Tốt

16 23 18 0.22 Trung bình

17 18 13 0.22 Trung bình

18 19 6 0.56 Tốt

19 23 15 0.35 Khá tốt

20 23 14 0.39 Khá tốt

21 21 13 0.35 Khá tốt

22 17 7 0.43 Tốt

23 23 13 0.43 Tốt

24 17 5 0.52 Tốt

25 23 17 0.26 Trung bình

26 23 13 0.43 Tốt

27 23 10 0.56 Tốt

28 19 9 0.43 Tốt

29 23 9 0.6 Tốt

30 20 8 0.52 Tốt

31 10 7 0.13 Kém

32 23 15 0.35 Khá tốt

33 23 17 0.26 Trung bình

34 23 7 0.69 Tốt

35 23 15 0.35 Khá tốt

36 23 5 0.78 Tốt

37 23 14 0.39 Khá tốt

38 23 6 0.74 Tốt

39 23 11 0.52 Tốt

40 21 6 0.65 Tốt

41 23 8 0.65 Tốt

42 23 7 0.69 Tốt

43 23 11 0.52 Tốt

44 23 16 0.3 Khá tốt

45 14 7 0.3 Khá tốt

46 23 6 0.74 Tốt

47 21 13 0.35 Khá tốt

48 21 15 0.26 Trung bình

49 13 9 0.17 Kém

50 23 11 0.52 Tốt

Bảng 4.6: Phân bố tỷ lệ độ phân cách

Độ phân cách Tần suất Tỷ lệ phần trăm

Tốt D ≥ 0.4 29 58%

Khá tốt 0.3 ≤ D ≤0.39 11 22%

Trung bình 0.2 ≤ D ≤0.29 8 16%

Kém D < 0.2 2 4%

Tổng cộng 50 100%

Hình 4.3 : Biểu đồ phân bố độ phân cách 22% 58%

16%

4%

Tốt Khá tốt Trung bình Kém

Kết luận về độ phân cách: Từ bảng thống kê và biểu đồ phân cách nhƣ trên , ta có các nhận xét sau:

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt có 29 câu, chiếm tỷ lệ 58%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt có 11 câu, chiếm tỷ lệ 22%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách trung bình có 8 câu, chiếm tỷ lệ 16%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách kém có 2 câu , chiếm tỷ lệ 4%

Từ số liệu tổng hợp ta thấy, số câu có độ phân cách tốt và khá tốt chiếm 70%, độ phân cách của các câu trong đề thi là rất cao, điều này có nghĩa đề thi đánh giá năng lực sinh viên rất tốt.

Đề khảo sát 2: (ĐỀ 30 –PHỤ LỤC 1) Bảng 4.7 : Chuẩn đầu ra của đề

Chuẩn đầu ra

Mô tả

(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Câu hỏi

G1.1 Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt đƣợc các loại lắp ghép và tính toán các đặc trƣng của lắp ghép.

Câu 13  14 G1.2 Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn

phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy.

Câu 15  20

G1.3

Chọn được sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết. Hiểu và ghi được các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tương quan giữa các bề mặt của chi tiết.

Câu 21  24

G1.4

Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết.

Câu 1, 2, 5, 6, 7, 8,

22 G2.1 Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc

của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

Câu 1  12

G4.1 Thiết lập được bài toán chuỗi kích thước và giải được bài toán chuỗi Câu 34 

kích thước. 40

G4.2 Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy.

Câu 25  33 G4.3 Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các

thông số hình học cơ bản của chi tiết.

Câu 41  50 Xử lý số liệu và phân tích đế 2:

Bảng 4.8 : Dữ liệu tổng hợp kết quả tổng hợp

STT Câu hỏi Tổng SV làm bài

Số sinh viên

làm đún Pi Độ khó

1 1 90 23 0,25 KH

2 2 90 54 0,6 TB

3 3 90 34 0,38 TB

4 4 90 48 0,53 TB

5 5 90 54 0,6 TB

6 6 90 53 0,58 TB

7 7 90 52 0,57 TB

8 8 90 41 0,45 TB

9 9 90 29 0,32 TB

10 10 90 45 0,5 TB

11 11 90 44 0,48 TB

12 12 90 13 0,14 KH

13 13 90 64 0,71 D

14 14 90 61 0,67 TB

15 15 90 74 0,82 D

16 16 90 41 0,45 TB

17 17 90 82 0,91 D

18 18 90 42 0,46 TB

19 19 90 75 0,83 D

20 20 90 76 0,84 D

21 21 90 70 0,77 D

22 22 90 61 0,67 TB

23 23 90 48 0,53 TB

24 24 90 71 0,78 D

25 25 90 57 0,63 TB

26 26 90 44 0,48 TB

27 27 90 29 0,32 TB

28 28 90 36 0,4 TB

29 29 90 63 0,7 TB

30 30 90 66 0,73 TB

31 31 90 39 0,43 TB

32 32 90 40 0,44 TB

33 33 90 54 0,6 TB

34 34 90 64 0,71 TB

35 35 90 15 0,16 KH

36 36 90 25 0,27 TB

37 37 90 52 0,57 TB

38 38 90 54 0,6 TB

39 39 90 49 0,54 TB

40 40 90 48 0,53 TB

41 41 90 37 0,41 TB

42 42 90 34 0,37 TB

43 43 90 20 0,22 KH

44 44 90 22 0,24 KH

45 45 90 41 0,45 TB

46 46 90 59 0,65 TB

47 47 90 47 0,52 TB

48 48 90 40 0,44 TB

49 49 90 48 0,53 TB

50 50 90 51 0,56 TB

Bảng 4.9 : Phân bố tỷ lệ độ khó

Câu hỏi khó ( KH) 5 10%

Câu hỏi có độ khó vừa phải (TB) 38 76%

Câu hỏi dễ(D) 7 14%

Tổng cộng 50 100%

Hình 4.4 : Sơ đồ phân bố độ khó

Kết luận về độ khó: Đề thì có mức độ câu hỏi dễ chiếm 14%, tỷ lệ câu khó chiếm 10 %, tỷ lệ câu hỏi có độ khó vừa phải chiếm nhiều 76% . Trong một bài thi trắc nghiệm, khi mà các điều kiện là nhƣ nhau, nếu nhiều câu trắc nghiệm có độ khó trung bình thì các điểm số sẽ có xu hướng phân tán cao.

Với tỷ lệ này, ta nhận thấy tỷ lệ câu trung bình là rất cao, đề thi phân biệt mức độ học tập của sinh viên rất tốt. Tỷ lệ này có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của sinh viên khi làm kiểm tra thực tế.

10%

76%

14%

Khó

Trung bình Dễ

Độ phân cách của câu trắc nghiệm:

Bảng 4.10 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

Câu hỏi Ci (27 bài) Ti ( 27 bài) Di

Đánh á độ phân cách

1 16 5 0,33 Khá tốt

2 26 7 0,7 Tốt

3 15 10 0,16 Kém

4 20 12 0,3 Khá tốt

5 23 14 0,33 Khá tốt

6 23 8 0,55 Tốt

7 25 8 0,63 Tốt

8 20 9 0,41 Tốt

9 15 4 0,33 Khá tốt

10 20 8 0,44 Tốt

11 19 8 0,41 Tốt

12 4 2 0,074 Kém

13 22 14 0,3 Khá tốt

14 26 9 0,63 Tốt

15 24 19 0,19 Kém

16 17 8 0,33 Khá tốt

17 26 24 0,074 Kém

18 18 9 0,33 Khá tốt

19 25 18 0,26 Trung bình

20 26 10 0,59 Tốt

21 25 18 0,26 Trung bình

22 24 11 0,48 Tốt

23 21 10 0,41 Tốt

24 26 23 0,11 Kém

25 21 10 0,41 Tốt

26 23 6 0,63 Tốt

27 16 1 0,55 Tốt

28 20 6 0,52 Tốt

29 25 9 0,59 Tốt

30 24 13 0,41 Tốt

31 16 5 0,41 Tốt

32 17 9 0,3 Khá tốt

33 21 11 0,37 Khá tốt

34 25 13 0,44 Tốt

35 9 1 0,3 Khá tốt

36 10 7 0,11 Kém

37 25 8 0,63 Tốt

38 27 7 0,74 Tốt

39 24 6 0,66 Tốt

40 23 7 0,59 Tốt

41 17 10 0,23 Trung bình

42 20 4 0,59 Tốt

43 10 4 0,22 Trung bình

44 9 4 0,18 Kém

45 15 9 0,22 Trung bình

46 22 16 0,22 Trung bình

47 19 13 0,22 Trung bình

48 15 8 0,26 Trung bình

49 20 9 0,41 Tốt

50 16 13 0,11 Kém

Bảng 4.11: Phân bố tỷ lệ độ phân cách

Độ phân cách Tần suất Tỷ lệ phần trăm

Tốt D ≥ 0.4 24 48%

Khá tốt 0.3 ≤ D ≤ 0.39 10 20%

Trung bình 0.2 ≤ D ≤0.29 8 16%

Kém D < 0.2 8 16%

Tổng cộng 50 100%

Hình 4.5 : Sơ đồ phân bố độ phân cách

Kết luận về độ phân cách : Từ bảng thống kê và biểu đồ phân cách nhƣ trên, người nghiên cứu phát biểu các nhận xét sau:

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt có 24 câu, chiếm tỷ lệ 48%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt có 10 câu, chiếm tỷ lệ 20%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách trung bình có 8 câu, chiếm tỷ lệ 16%

 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách kém có 8 câu , chiếm tỷ lệ 16%

Từ số liệu tổng hợp ta thấy, số câu có độ phân cách tốt và khá tốt chiếm 68%, độ phân cách của các câu trong đề thi là tương đối cao, điều này có nghĩa đề thi đánh giá năng lực sinh viên rất tốt.

4.3. Nhận xét và đánh á bộ câu hỏ trắc n h ệm

Bằng phương pháp khảo sát sinh viên về bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn đã cho ta thấy mức độ của đề thi phù hợp với năng lực lĩnh hội kiến thức của sinh viên. Nội dung của từng câu hỏi trắc nghiệm đƣợc lấy ra từ nội dung giảng dạy của môn học nên sinh viên trả lời đúng khoảng trên 70% , ngoài ra câu hỏi biên soạn còn có những câu có độ khó cao và trung bình, đòi hỏi không chỉ là mức độ tiếp thu bài học mà còn nghiên cứu thêm tài liệu. Ở mức độ câu hỏi khó và trung bình thì tỷ lệ sinh viên trả lời sai cao nguyên nhân chủ yếu là sinh viên bị động khảo sát nên chƣa chuẩn bị đƣợc kiến thức vững để làm một đề thi hoàn chỉnh. Ngoài ra

48%

20%

16%

16%

Tốt Khá Trung bình Kém

bộ đề thi trắc nghiệm có nhiều câu lấy từ thực tế có ứng dụng trong công việc sau này, sinh viên có thể nắm đƣợc một khối lƣợng kiến thức nền tảng vững chắc qua từng câu hỏi, có những câu hỏi đòi hỏi sinh viên phải tƣ duy để tìm ra đáp án chính xác nên tránh đƣợc việc sinh viên học tủ. Như vậy bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn bám sát chương trình học và phù hợp với năng lực của sinh viên và trang bị cho sinh viên khi học môn này một kiến thức nền tảng, giúp các em ứng dụng nhiều trong công việc cũng nhƣ việc học tập.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài: “Soạn ngân hàng câu hỏi và bộ đề thi trắc nghiệm bằng tiếng Việt và tiếng Anh môn Dung sai – Kỹ thuật đo”. Chúng em đã hoàn thành mục tiêu của đề tài nghiên cứu và thực hiện đƣợc một số nội dung chính nhƣ sau:

 Tìm hiểu về đề cương chi tiết của môn Dung sai – Kỹ thuật đo theo chương trình 150 tín chỉ trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh .

 Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quy trình biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm.

 ây dựng bộ đề thi trắc nghiệm theo đề cương chi tiết và nội dung giảng dạy của môn Dung sai – Kỹ thuật đo bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

 Nhóm nghiên cứu đã đánh giá bộ đề thi trắc nghiệm bằng phương pháp khảo sát sinh viên.

 Qua kết quả khảo sát sƣ phạm đã phần nào minh họa đƣợc tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bộ đề thi trắc nghiệm môn Dung sai – Kỹ thuật đo trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

5.2. Kiến n hị

Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên chất lƣợng câu hỏi trắc nghiệm còn hạn chế, có nhiều sự tương đồng giữa các bộ đề cũng như các thuật ngữ Tiếng anh còn hạn chế về mặt ý nghĩa chuyên ngành đề nghị các nhóm nghiên cứu sau tiếp tục phát triển và hoàn thiện.

Việc sử dụng bộ câu hỏi trên word còn hạn chế nên sử dụng phần mềm chuyên dụng hơn để quản lý nhƣ Microsoft access giúp cho việc xây dựng, phát triển chuyên nghiệp hơn.

Một bộ đề phải đầy đủ các chương, số lượng câu hỏi phải tuân theo độ khó cũng như tầm quan trọng của từng chương, mỗi chương lại có hai hay nhiều bó câu hỏi theo độ khó và thời gian trả lời tương ứng ( tính cả thời gian đọc đề, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ) => Sau khi có được một hệ thống nhƣ vậy việc lựa chọn câu hỏi cũng sẽ đơn giản hơn và dễ thực hiện hơn cho các nhóm phát triển bộ đề sau này.

5.3. Hướn phát tr ển của đề tà

Tiếp tục biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dung sai – Kỹ thuật đo nhằm đảm bảo đa dạng hóa các loại hình trắc nghiệm và đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, không bị lặp lại những câu hỏi trắc nghiệm trong việc kiểm tra, đánh giá.

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm và tổ chức kiểm tra, đánh giá trên máy tính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Trần Quốc Hùng, Dung sai – Kỹ thuật đo, Trường ĐHSPKT TPHCM 2012.

[2] Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam._ Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước Việt Nam, 1994 - 2005.

[3] Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo dục 2003.

[4] PGS Hà Văn Vui, Dung sai lắp ghép và chuỗ kích thước, Nhà xuất bản KHKT 2006.

[5] Hồ Đắc Thọ và Nguyễn Thị Xuân Bảy, Cơ sở kỹ thuật đo tron chế tạo máy, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998.

[6] TS. Lê Chí Cương, PGS. TS. Lê Văn Ninh, Từ đ ển luyện kim – Cơ khí Anh Việt, N B Đại học Quốc gia TPHCM, 2013.

Tiếng Anh

[7] Erik Oberg, Franklin D. Jones, Holbrook L. Horton, Henry H. Ryffell. 26 Edition Mach nery’s Handbook, Industrial Press Inc NewYork, 2000.

[8] Mitutoyo, Metrology handbook, Mitutoyo 2004.

[9] The American Society of Mechanical Engineers, Dimensioning and Tolerancing, 1994.

[10] ASME Y14.36M-1996; Surface Texture Symbols.

[11] The American Society of Mechanical Engineers, Preferred Limits and Fits for Cylindrical Parts, 1967.

[12] David Flack, Callipers and Micrometers, Engineering Measurement Division National Physical Laboratory, ISSN 1368-6550, 2001.

[13] Klein, Herbert A., The Science of Measurement, Dover Publications, 1988.

[14] Galyer, J.F.W. and C.R. Shotbolt, Metrology for Engineers, Cassel & Company, Ltd., London, 1964.

[15] ANSI, for ANSI and ISO document: http://global.ihs.com/.

Một phần của tài liệu Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng việt và tiếng anh của môn dung sai kỹ thuật đo (Trang 55 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)