B - THƯỜNG THỨC ÂM NHAC

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÂM NHẠC DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ TỪ XA (TÁI BẢN) (Trang 60 - 63)

PHƯƠNG PHÁP CHỈ HUY ĐỒNG CA ~ HỢP XƯỚNG 1. ĐỒNG CA - HỢP XƯỚNG

Đồng ca là hình thức hát tập thể lớn, đông người, cùng một giọng, đôi khi có bè, những vêu cầu chính khi trình diễn là hát đồng đều, không đồi hỏi cao về nghệ thuật.

Hợp xướng cũng là hình thức hát tập thể lớn, nhưng đòi hỏi chặt chẽ hơn

về số lượng người trong các bè, về chất giọng, cách trình diễn. Nó đồi hỏi cao vẻ chất lượng nghệ thuật, nên có khả năng diễn tả sâu sắc hơn và có sức lôi cuốn mạnh mẽ hơn.

Có các loại hợp xướng nam, hợp xướng nữ, hợp xướng thiếu nhi. Một đội hợp xướng với tầm cữ đây đủ thường cố bốn bè chính:

Nữ cao (Soprano - viết tắt là S) tính chất trong sáng, cữ giọng (Am vực) từ

“đô” đến “son”.

Nữ tầm (Alto — Viết tắt là ÀA) tính chất trầm ấm cữ giọng:

Nam cao (tenor — viết tất là T) tính =

chất sáng sủa cữ giọng: =

Nam trầm (Basse - viết tất là ẹ) tớnh

chất trang nghiêm cữ giọng:

Tỉ lệ số người của các bè phải có sự cân đối nhất định. Thường thì với một hợp xướng 20 người, số lượng ở mỗi bè có thể như sau:

Š: Õ A,4 tá

lk L

Về các em, vì tầm giọng hẹp, âm sắc nam, nữ giống nhau và trình độ diễn xuất có hạn nên thường trình điễn những tác phẩm với số lượng bè ít, với hình thức phổ biến như: hát đối, hát đuổi (ca — nông), hát phức điệu đơn giản hoặt hát trên một giai điệu ngắn làm nền v.v.v... Có thể kết hợp hình thức múa, làm đóng tác, thay đổi đội hình để nâng cao diễn xuất.

Vẻ đội hình, có thể bố trí đứng theo bè dàn hàng ngang hoặc so lệch để tạo hiệu quả thẩm mĩ hoặc đứng theo hình vuòng cung cho âm lượng

tập trung.

2. NGƯỜI CHỈ HUY

Đồng ca, hợp xướng là những hình thức nghệ thuật có tính chất tập thể, đòi hỏi một sự thống nhất có độ về âm điệu, tiết tấu sắc thái, nên cần phải có sự lãnh đạo thống nhất, do người chỉ huy đảm nhiệm. Người chỉ huy là người tổ chức, hướng dẫn đội tập luyện đồng thời là người trực tiếp điều khiển trong khi trình diễn. ở trường học, người chỉ huy là giáo viên. Muốn chỉ huy tốt, người giáo viên cần có những hiểu biết cần thiết về âm nhạc, trước hết phải biết đánh nhịp chuẩn xác và diễn cảm.

3. CÁCH ĐÁNH NHỊP MỘT SỐ NHỊP CƠ BẢN

Có 3 loại nhịp chính, với cách đánh khác nhau:

Nhịp 2 phách ÙŨ Ậ Nhịp 3 phách 'tC

_*

: `_

Nhịp 4 phách hệ

Phách đánh xuống là phách mạnh Khi đánh nhịp, ta cần chú ý:

Đứng thăng (nhưng không cứng quá)

Nét mặt thỉnh thoảng biểu hiện tình cảm có tác dụng ra hiệu cho mọi người một các, 'ế nh:.

Ea vhân vững vàng, cách nhau một chút, không nên cong đâu gối.

GỤ

Không vung tay quá rộng. Phạm vi được quy định làm mốc là đỉnh đầu, vai và bụng. Khi đưa tay ra bên, không cong quá, không dang thẳng tay. Khi hạ xuống không để hai fay giao nhau.

Động tác đánh nhịp rõ ràng, sáng sủa, không múa may vô nghĩa.

Cuối mỗi phách nên dừng lại một khoảnh khắc rất ngắn, hơi co một chút (gọi là chuẩn phách) để kết phách trước và đánh tiếp phách sau.

Chữa hai tay có sự phân công và phối hợp như sau: tay phải đánh nhịp, tay trái ra lệnh hay biểu thị những tình cảm.

Ngón trỏ chỉ vào phía nào là bè đó phải bát vào đúng nhịp.

Đưa tay trái lên miệng là hát nhỏ đi.

Đưa về phía trước, múa bàn tay quay về phía dưới người hát là phải mạnh và sáng một chút.

Nắm và giơ cao là phải mạnh và có lực.

Khi cả hai tay cùng đưa về một hướng là phải hát thật to và thật khoẻ.

Chỉ huy bằng tay có ưu thế là vận dụng được sức truyền cảm của ngón tay, bàn tay. Nhưng với mệt đội đông quá, có thể dùng que để đánh nhịp.

Đặc biệt chú ý những nhịp bắt đầu và kết thúc.

*Lúc bắt đân, muốn cho mọi người tập trung chú ý, người chỉ huy đưa hai bàn tay về phía trước, tay phải hơn cao một chút, cánh tay hơi cong, lòng bàn tay hướng về tập thể, để nguyên như ra lệnh để mợi người hát tiếp ngay vào phách tiếp theo.

- Nếu bài hát bắt đầu bằng phách mạnh thì phách chuẩn bị đánh vào phách nhẹ.

= phách chuẩn bị

2 phách 3 phách 4 phách

Ví dụ:

Đếm sao

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÂM NHẠC DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ TỪ XA (TÁI BẢN) (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(205 trang)