NỘI DUNG CỦA CHƯNG TRÌNH MÔN HÁT - NHẠC

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÂM NHẠC DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ TỪ XA (TÁI BẢN) (Trang 103 - 107)

MÔN HÁT ~ NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

II. NỘI DUNG CỦA CHƯNG TRÌNH MÔN HÁT - NHẠC

1.Tập hát

2.Tập đọc nhạc

3.Âm nhạc thường thức

Các phân môn này được kết hợp với nhau trong từng chỉ tiết học với thời glan mỗi tuần một tiết (40 phút).

1, Nội dung của mỗi phân môn như sau a. Tập hát

- Tập hát theo tư thế ngồi hoặc đứng. Hất chính xác, mạnh dạn, tự nhiên kết hợp hát với vận động theo nhạc, với trò chơi âm nhạc hoặc múa đơn giản.

- Rèn luyện kĩ năng ca hát: bắt giọng, lấy hơi, phát âm, hát có lời, nhẹ nhàng, thoải mái.

102

- Tập hát điễn cảm, đúng tốc độ, sắc thái, hát hoà giọng cùng tập thể.

- Tập đánh nhịp 2, nhịp 3. Hiển và hát theo động tác chỉ huy.

b, Tập đọc nhạc

- Chủ yếu là tập đọc nhạc, đọc những bài dễ thuộc điệu thức 5 âm (lớp 1, 2, 3) và 7 âm (lớp 4, 5) với các loại nhịp 2 và , vdhông qua đó học sinh làm quen với một số kí hiệu và tập chép nhạc.

c. Âm nhạc thường thức

Giới thiệu một số câu chuyện về đanh nhân âm nhạc, về nhạc cụ đân tộc cô truyền và nước ngoài,

_ 2. Chương trình môn Hát - Nhạc bao gồm a. Tập hát

40 bài chính thức (và một số bài thay thế trong đó có dân ca, ca khúc mới Việt Nam và nước ngoài.

Lớp I:

- Qué hương tươi đẹp

- Đi tới trường (Nhạc: Đức Bằng, lời theo học vần lớp l) - Lí cảy xanh (Dân ca Nam Bộ)

- Đàn gà con (Nhạc Phi-líp-pen-cô, lời Việt Anh) - nh lá ơi (Dân ca Thái)

- Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ)

- Cô giáo (Đỗ Mạnh Thường và Nguyễn Hữu Tưởng)

- Ba con bướm: (nhạc Sóng Trà,lời: phỏng tập thơ Tập đọc lớp 2).

Lớp 2:

- Thát là hay (Hoàng Lân) - Xoè hoa (Dân ca Thái)

- Chim chích bông (Nhạc Văn Dung, Lời: Nguyễn Viết Bình) - Hái hoa bên rừng (Dân ca Gia-rai)

- Hoa lá mùa xuân (Hoàng Hà)

- Múa vui (Lưu Hữu Phước)

- Xa cá mè (TYương Quang Lục) - Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ).

Lớp 3:

- Bài ca đi học (Phan Trần Bảng) - Con chứ” vành khuyên (Hoàng Vân) - Ngày mùa vui (Dân ca Thái)

- Đếm sao (Văn Chung) - Gà gáy (Dân ca Cống)

~ Lớp chúng mình đoàn kết (Mộng Lân) - Can chỉm non (Dân ca Pháp)

- Chị ong nâu và em bé (Tân Huyền).

Lớp 4:

- Cò lđ (Dàn ca đồng bằng Bắc Bộ) - Chim sáo (Dân ca Khơ-me Nam Bộ) - Tiếng trống đêm trăng (Lê Hàm)

- Đi chơi rừng (M. Kra-xép và Xa-côn-ca) - Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Ba-na)

- Đừng đi đằng kia có mưa (Nhạc Tiệp Khắc, Lời Hồng Đăng) - Nhạc rừng (Hoàng Việt)

- Thiếu nhị thế giới liên hoan (Lưu Hữu Phước).

Lớp 5:

- Cánh chim tuổi thơ (Phan Long)

- Al¿, chàng đi săn (Dân ca Cam-pu-chia) - Những bông hoa, những bài ca (Hoàng Long) - Reo vang bình mình (Lưu Hữu Phước)

- Đất nước tươi đẹp sao (Nhạc Ma-lai-xia)

- Lí cây bông (Dân ca Nam B@)

- Em là bỏng hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) - Tre ngà bén lãng Bác (Hàn Ngọc Bích) b. Tập đọc nhạc

* Lí thuyết nhạc

- Giới thiệu khuông, khoá, dòng, khe nhạc.

- Giới thiệu nốt a, BỊ , chấm đôi.

-Giớithệu %

- Khái niệm và cách đánh nhịp

- Giới thiệu nhịp lấy đà, vạch nhịp, vạch kết thúc bài

- Khái niệm về đấu nối, dấu luyến, đấu quay lại, khung thay đổi.

Tập đọc:

Lớp l:

Lớp 3:

Lớp 4:

Lớp 5

Tiết tấu: hình nốt đen và móc đơn.

Cao độ: làm quen với độ cao 4 nốt “mi, son, la, đô”.

Tiết tấu: củng cố âm hình tiết tấu có 2 nốt đen và móc đơn.

Cao độ: làm quen với độ cao 3 nốt “đô, rẻ, la” và củng cố 4 nốt

“mi, sơn, la, đô).

Tiết tấu: âm hình tiết tấu có nốt.

Cao độ: củng cố đọc thang 5 âm “đô, rê, mĩ, son, la”.

Tiết tấu: tiếp tục củng cố âm hình đã học, làm quen với âm hình có.

Cao độ: củng cố và tự đọc thành 5 âm “'đô, rê, mi, son, la”.

Tiết tấu: củng cổ các âm hình đã học ở lớp I, 2, 3, 4.

Cao độ: làm quen với độ cao 2 nốt “pha xí” và thang 7 am ”Đô Rê MI Pha Sơn La XI”.

c. Thường thức âm nhạc

- Giới thiệu đanh nhân âm nhạc thế giới: Mô-da, Bết-tô-ven, Su-be, Sô- panh, Trai-cốp-xki.

- Giới thiệu nhạc sĩ trong nước: Lưu Hữu Phước, Văn Cao, Đỗ Nhuận, Đặng Thái Sơn.

- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc (sáo, nhị, đàn bầu), dàn nhạc dân tộc.

- Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài: ghi ta, ác-coóc-đê-ông, pi-a-nô, vi-ô-lông, GỐC gan.

- Câu chuyện âm nhạc: Cây đản ha và chàng Oóc phé, Trâu nghe hò, Ca sĩ Đào Thị Huệ, Cá Heo với âm nhạc, Chiếc đàn môi của nàng Mơ, Tiếng đàn Thạch Sanh, Kể chuyện Hát ru.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÂM NHẠC DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ TỪ XA (TÁI BẢN) (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(205 trang)