A. Thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất B. Đảng Cộng sản Đức được thành lập
C. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ D. Nền công hòa Vaima được thành lập
Câu 2. Kết quả của cuộc cách mạng tháng 11/ 1918 là:
A. Lật đổ nền quân chủ và thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
B. Nền quân chủ bị lật đổ và thiết lập nhà nước Xô Viết C. Chế độ quân chủ lập hiến đã được thiết lập.
D. Liên minh quý tộc và tư sản lên nắm chính quyền Câu 3. Đặc điểm của cuộc Cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức là:
A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới triệt để.
B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản được tiến hành bằng phương pháp vô sản ở mức độ nhất định.
C. Cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
D. Cuộc cách mạng vô sản.
Câu 4. Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là:
A. Đảng trung tâm.
B. Đảng Công nhân quốc gia xã hội( Đảng Quốc xã ) C. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.
D. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.
Câu 5. Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức( Đảng Quốc xã ) được thành lập vào năm nào?
A. 1919 B. 1920 C. 1923 D. 1924
Câu 6. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), giới cầm quyền Đức đã:
A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
C. tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 7. Đảng Cộng sản Đức được thành lập vào thời gian nào?
A. 11/ 1918 B. 12/ 1918 C. 4/ 1919 D. 6/ 1919
Câu 8. Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923 là:
A. phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao.
B. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít
C. lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tồi tệ chưa từng thấy D. kinh tế phục hồi và phát triển trở lại
Câu 9. Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng:
A. thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia.
B. thứ hai châu Âu sau Anh.
C. thứ 3 châu Âu sau Anh. Pháp.
D. thứ 4 Châu Âu sau Anh. Pháp, Liên xô.
Câu 10. Các nước tư bản tổ chức Hội nghị Véc-xai (1919 - 1920) và Oa-sinh-tơn (1920 - 1921) nhằm mục tiêu gì?
A. Giải quyết mâu thuẫn trong chiến tranh B. Củng cố quan hệ giữa các nước tư bản
C. Kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi D. Trừng phạt các nước bại trận
Câu 11. Năm 1929 sản lượng công nghiệp của Đức đã : A. Đã vượt qua Anh,Ý, đứng đầu châu Âu.
B. Đã vượt qua Anh, Mĩ, đứng đầu thế giới C. Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.
D. Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu thế giới.
Câu 12. Đức tuyên bố rút ra khỏi hội quốc Liên để được tự do hành động vào : A. Tháng 10/1933
B. Tháng 10/1934
C. Tháng 10/1935 D. Tháng 10/1936
Câu 13. Tại sao Đức,Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế?
A. Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.
C. Vì Phát xít hoá bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế.
D. Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến.
Câu 14. Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, chính phủ Hít le đã làm gì?
A. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ,trước hết là Đảng cộng sản.
B. Ám sát tổng thống Hin đen bua.
C. Rút ra khỏi hội quốc liên.
D. Không sản xuất công nghiệp nhẹ
Câu 15. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã:
A. Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.
B. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.
C. Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.
D. Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.
Câu 16. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là : A. Công nghiệp quân sự.
B. Công nghiệp giao thông vận tải.
C. Công nghiệp nhẹ.
D. Công nghiệp nặng.
Câu 17. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng.
Câu 18. Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 là:
A. kinh tế, chính trị tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng B. phong trào cách mạng dâng cao
C. chủ nghĩa phát xít xuất hiện
D. vượt qua được khủng hoảng, kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 19. Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng trong những năm 1919 - 1923 ở Đức?
A. Sự thành lập nền Cộng hòa Vai-ma
B. Sự thành lập nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e C. Khởi nghĩa vũ trang của công nhân Muy-ních D. Khởi nghĩa vũ trang của công nhân Hăm-buốc
Câu 20. Nguyên nhân nào làm cho nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trong những năm 1918 - 1923?
A. Thiệt hại từ việc tham gia chiến tranh B. Sự thống trị của nền quân chủ chuyên chế
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của các tầng lớp quần chúng nhân dân D. Thiệt hại do chiến tranh và gánh nặng của Hòa ước Véc-xai
Câu 21. Nước Đức đã vượt qua thời kì khủng hoảng kinh tế, chính trị sau chiến tranh khi nào?
A. Đầu năm 1923 B. Cuối năm 1923 C. Đầu năm 1924 D. Cuối năm 1924
Câu 22. Chủ trương hoạt động của Đảng Công nhân quốc xã Đức là gì?
A. Đoàn kết các lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít B. Hợp tác với Đảng Cộng sản Đức
C. Kêu gọi thành lập Mặt trận thống nhất chống phát xít D. Tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản
Câu 23. Hành động nào được coi là đã tạo điều kiện cho thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức?
A. Sự bất hợp tác của Đảng Xã hội dân chủ Đức đối với Đảng Cộng sản Đức B. Sự bất hợp tác của Đảng Cộng sản Đức đối với Đảng Xã hội dân chủ Đức C. Đảng Cộng sản Đức không chủ trương thành lập Mặt trận chống phát xít D. Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm thủ tướng
Câu 24. Sự kiện nào mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
A. Sự thành lập nền Cộng hòa Vai-ma (1919) B. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
C. Tổng thống Hin-đen-bua chủ định Hít-le làm thủ tướng (1933)
D. Hít-le hủy bỏ Hiến pháp Vai-ma, tự xưng là quốc trưởng suốt đời (1934)