BAREM DIEM TOT NGHIEP PHAN NHIEM VU KHOA 19- DAO TAO THAM TRA VIEN TOA AN

Một phần của tài liệu Đề thi Thư ký Toà án - Ôn thi công chức Toà án nhân dân 2024 (Trang 103 - 111)

Câu hỏi Đáp án Thang điểm

Câu 1 Những điểm mới:

a Trên cơ sở nguyên tắc tranh tụng trong xét

(2 điểm) | xử được đảm bảo, BLTTHS năm 2015 đã có nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung để cụ thể

hóa nguyên tắc này, cụ thể:

Thứ nhất, quy định đầy đủ các quyền và cơ chế đảm bảo các quyền của người bị buộc tội, nhất là quyền tự bào chữa, nhờ

luật sư hoặc nhờ người khác bào chữa.

Đổi với nhóm người buộc tội (người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo), đã bố

sung một nhóm các quyền mới nhằm giúp họ

nắm bắt kịp thời chứng cứ buộc tội làm cơ

sở cho việc chuẩn bị bào chữa, như:

Quyền được các cơ quan THTT cung cấp

đầy đủ các quyết định liên quan đến việc

buộc tội;

Quyền được trình bày lời khai, đưa ra ý kiến,

không buộc phải đưa ra lời khai chỗng lại mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;

2 điểm

Quyển đọc, ghi chép ban sao hoặc tài liệu đã được đã được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao các tài liệu khác liên quan đến việc bảo chữa sau khi kết thúc điều

tra;

Quyén dua ra chứng cứ thay vì chỉ có quyền đưa ra các tài liệu, đồ vật như hiện nay...

Để bảo đảm quyền tự bảo chữa, quyền nhờ

luật sư hoặc người khác bào chữa của người bị bất, tạm giữ, bị can, bị cáo, tăng cường

trách nhiệm của các cơ quan trong việc bảo đảm quyền bảo chữa cho người bị buộc tội,

BLTTHS năm 2015 có rất nhiều sự sửa đổi, bổ sung quan trọng, cụ thể:

Mở rộng chủ thể được đảm bảo quyền bào

chữa, theo đó, ngoài 03 chủ thể đã được bảo

đảm quyền bào chữa: Người bị tạm giữ, bị

can, bị cáo), BLTTHS năm 2015 đã bố sung

thêm người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt cũng được đảm bảo quyền bào chữa (Điều 58);

Mở rộng và chính thức ghỉ nhận địa vị pháp lý của Trợ giúp viên pháp lý là ] trong các loại người bảo chữa, theo đó, BLTTHS năm

2015, Người bào chữa có thể là: (1) Luật sư;

(2) Người đại diện của người bị buộc tội; @®) Bào chữa viên nhân dân; và (4) Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc

tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.

Mở rộng diện người bào chữa theo chỉ định,

theo đó cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc

phải chỉ định người bảo chữa cho bị can, bị

cáo bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mà BLHS quy định mức cao nhất là 20 năm.

tù, thay vì mức cao nhất là tử hình như quy định của BLTTHS năm 2003;

Bồ sung người thân thích của người bị buộc

tội có quyền mời người bào chữa, thay vi chi có người bị buộc tội và người đại diện hợp

pháp-của họ có quyền mời người bào chữa

(Diéu.75); :

Thir hai, quy định day đú các quyền và cơ

chế bảo đảm bảo đảm các uyễền của người bào chữa, tạo sự bình đẳng và các

điều kiện thuận lợi cho người bảo chữa,

tham gia các hoạt động tô tụng hình sự.

Để bảo đảm tranh tụng dân chủ, cũng như

đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cáo, BLTTHS bố sung quy định cho người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ thay vì chỉ có quyền thu thập tài liệu, đồ vật như hiện nay; đồng thời, quy định người bào chữa có quyền kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đỗ vat liên quan và yêu cầu người có thấm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá (Điều 73);

BLITHS năm 2015 quy định thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng sớm hon (kể từ khi có người bị bat) thay vì tham gia từ khi có quyết định tạm giữ như hiện nay (Điều 74). Đông thời, ngay từ giải đoạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, luật sư có quyền tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp | của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tô (Điều 83);

Nhằm bảo đảm tính minh bạch của pháp

luật, tránh sự nhận thức không chính xác rằng người người bào chữa tham gia tổ tụng hoàn toàn phụ thuộc vào sự chấp nhận hay không của cơ quan TTHS§, BLTTH§ năm

2015 đã quy định chuyển đổi thủ tục “cấp

giấy chứng nhận người bào chữa” bằng thủ tục “đăng ký bào chữa”, đồng thời rút ngắn thời gian đăng ký bào chữa từ 03 ngày xuống còn 24h nhằm tạo điều kiện cho người bảo chữa nhanh chóng tiếp cận vào quá trình giải quyết vụ án. Văn bản thông báo người bào chữa (hình thức pháp lý công nhận đủ điều kiện đăng ky bao chữa) có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tố tụng, thay vi chi có giá trị trong từng giai đoạn tố tụng như trước đây;

Nhằm tạo điều kiện cho người bào chữa được gặp bị can, bị cáo trong trại tạm giam, tiếp cận ngay từ đẩy với các chứng cứ buộc

tội, gỡ tội trong hồ sơ vụ án liên quan đến

việc bào chữa, BLTTHS năm 2015 đã quy

định rõ trình tự, thủ tục để người bảo chữa

được gặp bị can, bị cáo trong trại tạm giam,

cụ thể: Để gặp người bị bất, người bị tạm

giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam, người

bào chữa phải xuất trình văn bản thông báo

người bào chữa, Thẻ luật sư hoặc Thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc Chứng mỉnh nhận dân hoặc thẻ Căn cước công dân. Cơ quan

quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam phải phổ biến nội quy, quy chế của cơ sở giam giữ và yêu cầu người bào chữa chấp hành nghiém

chỉnh. Trường hợp phát hiện người bảo chữa vi phạm quy định về việc gap thi phải dừng ngay việc sip và lập biên bản, báo cáo người

có thẩm quyên xử lý theo quy định của pháp luật (Điều 80). Bổ sung quy định về trách của cơ quan có thâm quyên tiến hành tổ tụng về việc bố trí thời gian, địa điểm để người

bảo chữa đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu

trong hồ sơ vụ:án. sau khi kết thúc điều tra

khi người bảo chữa có yêu cầu (Điều 82), Bễ sung và quy định rõ trách nhiệm của các cơ

quan tiến hành tố tụng phải thông báo trước cho người bao chữa vẻ thời gian, địa điểm tiến hành các hoạt động tổ tụng để người bảo

chữa tham gia theo.quy định của pháp luật

(Điều 79); - ‘

BLTTHS năm 2015 đã bổ sung quy định về cách thức người bào chữa thu thập chứng cứ,

theo đó để thu thập chứng cứ, người bảo chữa có quyền gặp người mà mình bào chữa,

bị hại, người làm chứng và những người

khác biết về vụ án đề hỏi, nghe họ trình bây về những vấn đề liên quan đến vụ án; để nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa (Khoản 2 Điều 88). Đẳng thời, BLTTHS§ năm 2015 tiếp tục quy định: “Tùy từng giai đoạn tố tụng, khi thu thập được chứng cứ, tài liệu, đỗ vật liên quan đến việc

bào chữa, người bào chữa phải kịp thời giao

cho cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng để đưa vào hồ sơ vụ án. (Khoán 2 Điều 81), Thứ ba, quy định đầy đú nhiệm vụ, quyền

hạn, trách nhiệm của Viện kiểm sát, Kim sát viên và các trình tự, thủ tục trong giai

đoạn điều tra, truy tố để bảo đảm bảo việc

buộc tội, tranh tụng tại phiên tòa.

BLTTHS năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ

sung nhằm nâng cao vị trí, vai trò của các cơ

quan THTT, như Viện kiểm sát, kiểm sát

viên thực hành quyền công tố ngay từ khi cơ

quan điều tra tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm; trực tiếp giải quyết tố giác, tin

báo về tội phạm, kiến nghị khởi tế trong trường hợp phát hiện Co quan điều tra, cơ

quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số

hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật

nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát đã yêu cầu bằng văn bản

¡nhưng không được khắc phục (Điều. 145).

Trực tiếp tiền hành một số hoạt động điệu tra |.

trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tải liệu, chứng cứ khi xét phế chuẩn lệnh, quyết ƒ

định của Cơ quan điều tra, cơ quan. được, giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp

luật mà Viện kiểm sát đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục (Điều

165)...

Trong giai đoạn truy tố, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ của Viện kiểm sát thi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố như: yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án trong trường hợp cần thiết. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tô (Điều 236), Déng thời quy định rõ trách nhiệm của cơ quan điều tra thực biện đầy đủ yêu cầu nêu trong quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung của Viện kiểm sát (Điều 245)...

Thứ tư, quy định rõ trách nhiệm của Tòa án và các thủ tục tố tụng tại phiên tòa để bảo đảm việc tranh tụng trong xét xử Với chủ trương Tòa án là Trung tâm, xét xử là trọng tâm, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, BLTTHS năm 2015 đã bé sung nhiều quy định để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, cụ thể: BLTTHS năm 2015 quy định trách nhiệm của Tòa án trong việc giải quyết yêu cầu, đề nghị của Kiểm

Sắt viên, người tham gia tố tụng về việc cùng

cấn, bổ sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng, người có thâm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác đến phiên tòa; về việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án; đề nghị của bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo, người bảo.chữa về việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế (Điều 279).

Bên cạnh đó, nhằm khắc phục tình trạng chất lượng tranh tụng còn hạn chế ở một số phiên tòa có đông bị cáo, có nhiều luật sư tham gia, nhưng đối với kiểm sát viên BLTTHS năm 2003 chỉ cho phép tối đa 02 kiểm sát

vién tham gia. BLTTHS nim 2015 da sửa

đổi, bổ sung quy định này theo hướng: Kiểm

sát viên Viện kiếm sát cùng cấp phải có mặt để thực hành quyền công tổ, kiểm sắt xét xử tại phiên tòa; nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tap thi cd thể có nhiều Kiểm sát viên (Khoản 1 Điều 289);

Đặc biệt, nhằm cụ thể hóa nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa, đảm bảo việc tranh tụng không chỉ thể hiện ở phần tranh luận mà còn

được thể hiện ngay trong phần xết hỏi,

BLTTHS năm 2015 đã nhập thủ tục xét hỏi tại phiên tòa với thủ tục tranh luận tại phiên tòa thành “thủ tục tranh tụng tại phiên tỏa”

(Mục V, chương XI). Đông thời, sửa đổi, bể sung quy định về trình tự xét hỏi, theo đó, Hội đồng Xét Xử phải xác định đầy đủ những tình tiết về từng sự việc, từng tội trong vụ án và từng người. Chủ tọa phiên tòa điền hành việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý (Khoản 1 Điều 307)...

Để có cơ sở tranh luận dân chủ tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015 đã bổ sung quy định về nội dung luận tội của Kiểm sát viên phải phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tội; tính ‘chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội;

hậu quả đo hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án; tội

danh, hình phạt, áp dụng điểm, khoản, điều

của Bộ luật hình sự; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; mức | ' ' bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng; biện

phỏp tư phỏp;:ủguyến: nhõn, 'điều kiện phạm

tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án,

Đề ` nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một hẳn nội dung bản cáo trạng hoặc kết luận

về tội nhẹ hơn; đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, trách

nhiệm bởi thường thiệt hại, xử lý vật chứng.

Kiến nghị các biện pháp phòng ngừa tội

phạm và vi phạm pháp luật (Điều 321) và

nhân mạnh trách nhiệm của Kiểm sát viên phải đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, người bào chữa và người (ham gia tố tụng khác tại Phiên tòa. Đông thời bổ sung trách nhiệm của Hội đồng xét xử là “lắng nghe, ghỉ nhận đầy đỏ ý kiến của Kiểm sát viên, bị

cáo, người bào chữa, người tham gia tranh

luận tại phiên tòa để đánh giá khách quan,

toàn diện sự thật của vụ án. Trường hợp

không chấp nhận ý kiến của những người tham gia phiên tòa thì Hội đồng xét xử phải

nêu rõ lý do và được ghi trong bản án)

(Khoản 4 Điều 322)...

Câu 2

@ điểm)

Người đại diện trong tổ tụng hành chính bao

gồm: người đại diện theo pháp luật và người đại điện theo ủy quyền. Người đại diện theo pháp luật trong tổ tụng hành chính thực hiện các quyền và nghĩa vụ tế tụng hảnh chính

của đương sự mả mình là đại điện. Chủ tịch UBND quận là người đại điện theo pháp luật của UBND quận. Do vậy, phó chủ tịch UBND quận ký giấy ủy quyền cho Trưởng phòng tài nguyễn và môi trường là. trái quy định của pháp luật, giấy ủy quyền này không

hợp lệ nên Tòa án không chấp nhận.

2 diém

1.Xác định Thẩm quyền giải quyết vụ án

Vụ án thuộc Thắm quyền giải quyết của Tòa

án nhận dân vì theo. quy định tại phan I TTLT. .. 01/2005/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BQP-BCA ngay 18/4/2005.

2 điểm

2. Tư cách của D. 2 điểm

HOC VIEN TOA AN CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA KHOA DAO TẠO THẢM TRA VIÊN, THƯ KÝ TÒA ÁN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2014

Một phần của tài liệu Đề thi Thư ký Toà án - Ôn thi công chức Toà án nhân dân 2024 (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)