Quan hệ dân sự giữa anh A và Công ty bảo
hiểm X là quan hệ pháp luật về hợp đồng
bảo hiểm. Quan hệ dân sự giữa anh A và chị
B là quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. trách nhiệm của mỗi chủ thể phát sinh theo từng quan hệ pháp luật mà
họ tham gia.
Chị B là người bị gây thiệt hại nên có
quyền khởi kiện người gây thiệt hại cho mình là anh A để đòi bồi thường. Chị B không có quyền kiện đòi Công ty vì hợp đồng bảo hiểm được ký kết giữa công ty với
anh A chứ không phái chị B. Nếu chị B khởi kiện anh A và anh A cũng khởi kiện Công ty
X đồi bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm
thì cũng như trường hợp nhập vụ án hoặc
giải quyết nhiều yêu cầu (vụ án nhỏ) cùng trong một vụ án (vụ án chung) vì các yêu cầu
có liên quan với nhau và sẽ thuận tiện hơn khi được giải quyết chung trong cùng vụ án.
Tuy chị B không có quyền khởi kiện
cộng ty X về hợp đồng bảo hiểm nhưng loại hợp đồng này: là loại hợp đồng bắt buộc, xuất
phát từ miục:đích hỗ trợ bồi thường nhanh cho người bị:thiệt hại từ nguồn nguy hiểm
cao độ là xe cơ giới nên nếu chỉ có chị B khởi kiện anh A đổi bồi thường thì Tòa án vẫn có quyền và cần thiết phải đưa công ty X
1 điểm
vào tham gia tổ tụng với tư cách người có
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để giải quyết cả về quan hệ bảo hiểm.
Như vậy:
-_B là người khởi kiện -_Á là người bị kiện
-_ Công ty X là người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan
2.X4e định người cổ trách nhiệm bài
thường thiệt hại cho chị B
Dù giải quyết chung trong một vụ án
thì trách nhiệm vẫn được xác định cụ thể
theo từng quan hệ pháp luật,
Ví dụ: Chỉ B bị thiệt hại 300 triệu
đồng va anh A có lỗi hoàn toàn thì anh A
phải bằi thường cho chị B toàn bộ 300 triệu
đẳng nhưng anh A chỉ được nhận từ Công ty
X 100 triệu đồng vi hợp đồng báo hiểm chị
thỏa thuận mức bởi thường tối đa là 100
triệu. Trường hợp anh A gay tai nan khi say
rượu thì không được bồi thường bảo hiểm.
Lưu ý: Theo quy định tại Nghị định số
103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 của Chính
phủ quy định về bảo hiểm bất buộc trách nhiệm dân sự của xe cơ giới và Thông tư số
126/2008/TT-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ
tài chính thì trong trường hợp chủ xe cơ giới
chết hoặc bị thương tật hoàn toàn Vĩnh viễn thì cơ quan bảo hiểm bồi thường trực tiếp cho người bị thiệt hại. Do vậy, trong trường
hợp này, người bị thiệt hại có quyền khỏi |
1 điềm
kiện trực tiếp cơ quan bảo hiểm (chị B là
nguyên đơn và Công ty X là bị đơn). Tuy nhiên, mức bồi thường chỉ theo mức bồi
thường trong hợp đồng bảo hiểm; phần còn thiếu bị thiệt hại có quyền khởi kiện đòi người thừa kế (trong trường hợp chủ xe cơ giới chết) hoặc chính người chủ xe (trong
trường hợp họ bị thương tật hoàn toàn vĩnh
vĩnh viễn) bồi thường bổ sung.
1.Thấm quyền giải quyết và tư cách tham gia tố tụng
a. Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa
hành chính thuộc TAND tỉnh T (xét thẩm
quyén theo vụ việc, thẩm quyển theo cấp và
lãnh thổ)
b. Những người tham gia tổ tụng gồm:
- Các đương sự:
+ Người khới kiện: Công ty A
+ Người bị kiện: UBND tỉnh T - người đã ra
Quyết định số 789/QĐ-UB và Quyết định số 798/QD-UB;
+ Người có quyển lợi va nghĩa vụ liên quan:
Các Công fy cùng kinh doanh với Công ty A có trụ sở chính trên địa bàn tỉnh T
- Những người tham gia tổ tụng:
+ Người làm chứng, người phiên dịch... ( Điều...)
+ Người đại điện của đương sự;
+ Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự;
2. Nhận xét về việc đình chỉ giải quyết vụ
án:
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đúng
theo quy định của Luật Tô tụng hành chính vì điểm d Khoản 1 Điều 120 Luật tố tụng hành chính quy định các trường hợp Tòa án quyết định định chỉ giải quyết vụ án hành chính bao gồm:
Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà
quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có cá
nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vu tố tụng;
Người khởi kiện rút đơn khởi kiện mà được Tòa án chấp nhận
Như vậy, khi đình chỉ giải quyết vụ án hành chính kể cả đình chỉ trong trường hợp
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 120 (toàn
bộ khoản 1 Điều 109) thì Tòa án không phải làm văn bản nêu rõ lý do (đình chỉ trả lại đơn khởi kiện), vì lý do của việc đình chỉ giải quyết vụ án đã được Tòa án ghỉ rõ trong quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
Theo khoản 3 Điều 120 Luat t6. tung hành chính, đương sự có quyền kháng. cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị. đối: với quyết định đình chỉ giải quyết.vụ-án bành chính theo quy định của pháp luật (khác với khiếu nại và kiến nghị trong trường hợp trả
lại đơn khởi kiện).
Nội dung cần lưu ý đối với trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điễu 120 của Luật Tổ tụng hành chính:
- Nếu người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đều không rút đơn khởi kiện, yêu cầu thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Trong trường hợp này Tòa án phải xem xét tính hợp pháp của quyết định bị
khởi kiện và quyết định hủy bó quyết định bị khởi kiện để tùy vào từng trường hợp cụ thể mà có quyết định đúng pháp luật;
- Nếu người khỏi kiện rút đơn khởi
kiện, nhưng người. có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập không rút yêu cầu thì Tòa án đình chỉ việc giải quyết đối với yêu cầu của người khởi kiện và tiếp tục giải quyết đối với yêu cầu độc lập của người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan. Trong trường hợp này, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành người khởi kiện;
- Nếu người khởi kiện không rút đơn khởi
kiện nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập rút yêu cầu thì Tòa
án đình chỉ việc giải quyết đối với yêu cầu của người có, quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và tiếp tục giải quyết đối với yêu cầu của
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan va tiếp tục giải quyết đối với yêu cầu của người khởi kiện theo thủ tục chung.