GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất đỏ bazan trồng hồ tiêu (piper nigrum l ) ở tây nguyên (Trang 41 - 44)

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu tập trung vào các giải pháp về kỹ thuật canh tác và phân bón để cải tạo và duy trì độ phì nhiêu của đất đỏ bazan trồng hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại huyện Chư Sê của tỉnh Gia Lai.

2.5.1 Phương pháp xây dựng các nghiệm thức thí nghiệm

Nghiên cứu các biện pháp duy trì cải tạo độ phì đất đỏ bazan trồng hồ tiêu ở Tây Nguyên gồm 08 công thức thí nghiệm:

CT1: NPK 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O /ha

CT2: NPK + Vôi 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O+2000kg vôi /ha

CT3: NPK + PHC 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O+30tấn PHC /ha

CT4: NPK+PVS 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O+3800kg PVS /ha

CT5: NPK + CPSH 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O+3800kg CPSH /ha

CT6: NPK + TSH 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O+2000kg trấu hun

CT7: NPK + Phủ rơm rạ

CT8: NPK + Trồng lạc dại che phủ

Đối với nền phân khoáng được sử dụng theo quy trình hiện hành của

Bộ NN & PTNT: 360kg N+150kg P2O5+360kg K2O/ha

Số lần bón phân NPK được chia thành 4 lần:

➢ Lần 1: sau thu hoạch (tháng 4) giúp cây mẹ phục hồi nhanh, đảm bảo năng suất hoa và quả cho vụ sau.

➢ Lần 2: bón thúc mầm hoa, ứng với hồ tiêu sắp cho gié hoa, thường vào đầu mùa mưa (tháng 5-6), giúp thúc quá trình phân hóa mầm hoa.

➢ Lần 3: bón thúc tăng tỷ lệ đậu quả và phát triển quả non.

➢ Lần 4: bón nuôi quả lớn.

Toàn bộ vôi, phân chuồng, phân vi sinh, chế phẩm sinh học được bón đầu mùa mưa. Trồng lạc dại và phủ rơm rạ được thực hiện vào đầu mùa mưa.

- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), diện tích 112 m2/ô (20 trụ) x 8 CT x 3 lần lặp lại = 2.688 m2/điểm.

Hình 2.8 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm

- Chỉ tiêu theo dõi:

❖ Đất trước và sau khi thí nghiệm: pHKCl, OM (%), N tổng số,

P2O5 tổng số và dễ tiêu, K2O tổng số và dễ tiêu, CEC, Ca2+, Mg2+,Fe3+, Al3+.

❖ Chỉ tiêu sinh trưởng: đường kính tán.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1

2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2

3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3

4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4

5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5

6 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 6

7 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7

8 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 8

9 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 9

10 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 10

11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 11

12 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 12

13 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 13

14 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 14

15 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 15

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

SƠ ĐỒ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

Giáp vườn cà phê

Đưng bê tông Vưn tiêu Sirilanka

Vườn tiêu Sirilanka

LL1LL2LL3

CT8 CT5 CT7 CT3 CT2 CT1 CT4 CT6

CT6 CT3 CT2 CT8 CT5 CT4 CT7 CT1

CT1 CT4 CT5 CT3 CT6 CT8 CT2 CT7

❖ Yếu tố cấu thành năng suất

Tổng số gié - số gié trước thu hoạch

Tỷ lệ rụng gié (%) = –––––––––––––––––––––––––––––– x 100 Tổng số gié

Đường kính tán (cm): đo đường kính tán ở độ cao 1,5m vị trí tán lớn nhất.

- Tính yếu tố cấu thành năng suất:

Bước 1: Tính năng suất tươi của ô thí nghiệm nhằm quy về năng suất

tươi trên ha của từng nghiệm thức:

+ Năng suất quả tươi/ô (kg): thu hoạch toàn bộ quả tươi của từng ô thí

nghiệm (Y1).

+ Năng suất quả tươi bình quân (kg/cây): Y1 chia cho tổng số cây/ô.

+ Năng suất quả tươi (tấn/ha): [năng suất quả tươi bình quân (kg/cây)

x số cây/ha (mật độ cây)]/1.000

Bước 2: Tính năng suất hạt khô của ô thí nghiệm nhằm quy về năng

suất hạt trên ha của từng nghiệm thức:

+ Năng suất nhân khô (kg/ô): phơi khô toàn bộ quả tươi của ô thí

nghiệm, tách vỏ, cân và quy về độ ẩm 13% (xác định độ ẩm bằng

thiết bị đo độ ẩm nông sản ) (Y2).

+ Tỷ lệ quả tươi/khô = Y1/Y2

+ Năng suất bình quân hạt khô thực thu (kg/cây): trọng lượng hạt khô

(12,5% độ ẩm) của toàn ô thí nghiệm chia cho tổng số cây/ô.

+ Năng suất hạt khô thực thu (tấn/ha): [năng suất hạt khô bình quân

(kg/cây) x số cây/ha (mật độ cây)]/1.000

❖ Hiệu quả kinh tế

- Đánh giá hiệu quả kinh tế (lãi) của sản xuất hồ tiêu, nhằm so sánh ảnh hưởng của chế độ bón phân giữa các nghiệm thức phân bón khác nhau theo công thức: L = TSP – TCPSX

L: Lãi từ hiệu quả kinh tế của sản xuất hồ tiêu (đồng/ha); TSP: tổng giá trị của sản phẩm (đồng/ha);

TCPSX: Tổng chi phí cho sản xuất (đồng/ha), bao gồm: Chi phí mua và vận chuyển phân bón; Chi phí công bón phân; Chi phí mua

và phun thuốc BVTV; Chi phí công làm cỏ và tỉa cành; Chi phí công thu hoạch, phơi và bảo quản; Chi phí xử lý và bón phân hữu cơ chế biến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất đỏ bazan trồng hồ tiêu (piper nigrum l ) ở tây nguyên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)