Các thành phần của hệ thống thông tin

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý lớp học tiếng đức tại viện goethe (Trang 20 - 24)

CHUYỂN ĐỒI SÔ TRONG VIỆC GIANG DAY TIENG DUC

2.2.2. Các thành phần của hệ thống thông tin

a. Hệ thống phần cứng

Phần cứng bao gồm bắt kỳ các thiết bị, máy móc hỗ trợ các hoạt động nhập, xử

lý, lưu trữ và xuất. Khi thực hiện quyết định mua sắm phân cứng, sự cân nhắc quan trọng nhất của một doanh nghiệp là phần cứng này có thê hỗ trợ mục tiêu của hệ thống thông tin và mục đích của tổ chức như thể nào. Các thành phần phần cứng của

hệ thống máy tính bao gồm các thiết bị nhập, thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ chính (primary storage hoặc memory) và phụ (secondary storage), thiết bị xử lý (bộ xử lý

trung tâm).

Thiết bị nhập Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài

(Bàn phím, con a (ROM, RAM) It > (Dia mém, dia

chuột) cứng)

L ˆ L——————

* [ Thiét bi xudt

Bộ xử lý trung tam .

(CPU) (Màn ĐÀN máy

in)

Bộ điều khién (CU)

Bộ tính toán số học

và luận lý (ALU)

Thanh ghi

(Register)

Hình 5 Các thành phần phần cứng cúa máy tính

b. Hệ thống phần mềm

Phần mềm là tập các chương trình dùng giải quyết một vấn đề, công việc thực tiễn nào đó trên máy tính hay để điều khiển và khai thác thiết bị của phần cứng.

Phần mềm được chia làm 2 loại:

- Phan mém hé théng (System Software)

- Phan mém tmg dung (Application Software)

c. Hé quan tri CSDL

Trang 10

Thành phân chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thông tin là hệ cơ sở đữ liệu hợp nhất, quản lý toàn bộ dữ liệu, thông tin của toàn bộ hệ thống. Việc quản lý tốt,

cụ thê là tổ chức lưu trữ tốt, sẽ tạo thuận lợi cho quá trình khai thác diễn ra nhanh chóng và chính xác.

Cơ sở dữ liệu (CSHDL) là một tập hợp dữ liệu “có cầu trúc”, được lưu trữ trên

các thiết bị lưu trữ của máy vi tính. Khái niệm “có câu trúc” ở đây được hiểu là dữ

liệu được tô chức lưu trữ và truy cập theo một phương pháp khoa học, dựa trên nền

tảng một cơ sở lý thuyết nhất định. Ta thường dùng từ mô hình (model) đề nói về

cầu trúc của CSDL. Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (relational database model) là

mô hình được xây dựng dựa trên cơ sở của lý thuyết tập hợp.

Hệ quản trị CSDL (Database Management System —DBMS) la mét phan mém máy tính, cho phép tạo mới và quản trị các CSDL theo một mô hình đã được lựa chọn. Ngày nay, với mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, các hệ quản trị thường được sử dụng là Access, SQL Server và Oracle.

Sự hình thành các mô hình CSDL xuất phát từ nhu cầu quản lý dữ liệu trong thao tác quản lý của mọi ngành, đặc biệt đối với các ngành hệ thông thông tin. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, dẫn đến tính phức tạp của các hệ thông quản lý ngày càng tăng, cách thức quản lý dữ liệu theo kiểu quản lý tập tin (tập tin word, excel, ....) truyền thông bộc lộ những khuyết điểm khó hoặc không thê khắc phục:

- _ Dữ liệu được lưu trữ trùng lắp, dư thừa trong các tập tin, ...

- Kho khan trong việc tìm kiếm, cập nhật, bảo trì, ...

- _ Gây nhiều mâu thuẫn tiềm ân trong dữ liệu, ...

Từ những hạn chế trên của cách thức quản lý tập tin theo kiểu truyền thông, đề cải thiện hoạt động quản lý, các hệ thống thông tin cần phải tô chức lưu trữ dữ liệu theo một cách thức khoa học, khắc phục được các khuyết điểm nêu trên và cho phép phát triển hệ thống lên những quy mô lớn hơn. CSDL được thiết kế theo một mô

Trang 11

hình tốt phải khắc phục được các khuyết điểm đã nêu ở trên và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của một hệ thống thông tin:

- _ Đảm bảo dữ liệu được truy xuất từ nhiều cách khác nhau: nhà quản trị, lập trình viên, người sử dụng cuối.

- _ Giao tiếp tốt với các ngôn ngữ lập trình.

- _ Khả năng thích ứng với môi trường cho phép nhiều người sử dụng.

- _ Cơ chế áp đặt chủ quyền trên dữ liệu và bảo mật thông tin.

- - Xử lý tranh chấp.

- Dam bao dt liệu khi có sự cô.

d. Viễn thông và mạng

sie ae CƠ SỞ DỮ LIỆU gees a

Chucng trình ứng dung 1

Chucng

trink ting

dung 2

Những NSD

Các hệ thống khai thác

chương trình ứng CSDL

dung khai thac

CSDL

Hinh 6 M6 hinh CSDL Vién thong (Telecommunication) Vién théng duoc hiéu la viée truyén théng tin bang con đường điện tử, giữa những điểm cách xa nhau về mặt địa lý. Sản phâm và dịch vụ viễn thông thường rất đa dạng và phong phú: từ dịch vụ điện thoại vùng cho tới các dịch vụ điện thoại tầm xa, từ dịch vụ truyền thông không dây, truyền hình cáp tới truyền thông qua vệ tỉnh, các dịch vụ Internet. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là quyết định cách thức tích hợp các dịch vụ viễn thông này như thế nào vào các HTTT và các tiến trình nghiệp vụ của tô chức sao cho các hệ thống đó có thể mang lại giá trị kinh doanh cao nhất.

Trang 12

Hệ thống viễn thông (Telecommunication System) là tập hợp các yếu tô phần cứng và phần mềm tương thích, phối hợp nhau đề truyền thông tin từ điểm này đến điểm khác. Các hệ thông viễn thông cho phép truyền văn bản, ảnh đồ họa, âm thanh

va video.

Mạng truyền thông (Communication Network) Mạng truyền thông thường liên kết nhiều thành phần CNTT với nhau nhằm mục đích chia sẻ các nguồn lực phần mềm, thông tin, các thiết bị ngoại vi, năng lực xử lý và truyền thông. Dạng chủ yếu của mạng truyền thông là mạng ngang hang (Peer — to 15 — Peer), một loại mạng chỉ cung cấp hai khả năng là chia sẻ thiết bị ngoại vi và truyền thông. Mạng ngang hàng thường có quy mô nhỏ, thường không vượt quá 25 máy tính.

2.3 Tổng quan về các loại hệ thống thông tin

Do mục đích quản lý khác nhau, các đặc tính và cấp độ quản lý khác nhau nên

có rất nhiều dạng HTTTQL tồn tại trong một tổ chức. Có ba cách phố biến dùng để phân loại các HTTTQL trong các tổ chức: phân loại theo các hệ thông thông tin dưới góc độ quản lý, theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra và phân loại theo chức năng nghiệp vụ của hệ thong.

2.3.1 Phân loại các HT TT dưới góc độ quan ly

Theo cách này có năm loại:

- HT TT xử lý giao dịch.

- HTTT phuc vụ quan ly.

- _ Hệ thống trợ giúp ra quyết định.

- HTTT hễ trợ điều hành.

- _ Hệ thống chuyên gia.

2.3.2 Phân loại theo chức năng

- HTTT Tiếp thị - Bán hàng.

- HTTT quản lý sản xuất.

- HTTT tải chính kế toán.

Trang 13

HTTT quan lý nhân lực.

HT TT tự động văn phòng (OAS)

2.3.3. Phân loại theo các hệ thống tích hợp trong doanh nghiệp

Hệ thông quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management — CRM).

Hệ thống quản lý chuỗi cung ing (Supply Chain Management — SCM).

Hệ thống hoach dinh nguén luc doanh nghiép (Enterprise Resource Planning — ERP).

2.4 Nghiệp vụ các cấp quản lý

2.4.1 Quy trình nghiệp vụ

Một thành phần không thẻ thiêu trong các HTTT là các quy trình nghiệp vụ ((business process). Các HT LT được tạo thành phải dựa trên các quy trình nghiệp vụ của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp.

Một quy trình nghiệp vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động được phối hợp thực hiện trong một doanh nghiệp nhằm đạt được một mục tiêu của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp hoặc tô chức có các quy trình nghiệp vụ cơ bản sau (hay còn gọi là chu trình):

Chu trình doanh thu

Chu trình chi phí

Chu trình sản xuất

Chu trình nhân sự

Chu trình tài chính

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý lớp học tiếng đức tại viện goethe (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)