Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIÊN

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý lớp học tiếng đức tại viện goethe (Trang 61 - 64)

5.1 Kết luận

5.1.1 Những kết quả đạt được

Một số kết quả đạt được của đồ án môn học Hệ thông thông tin quản lý với đề tài “Hệ thống quản lý lớp học tiếng Đức tại viên Goethe” được tông hợp chủ yếu liên quan đến kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá hệ thống. Ngoài ra, một số kết quả khác cũng được chỉ ra trong đồ án.

- Gidi thiệu tổng quát về đề tài và đơn vị nghiên cứu.

- _ Trình bảy các kiến thức cơ sở lý luận liên quan cũng như các nghiên cứu trước có liên quan để phục vụ cho quá trình phân tích HTTT quản

lý các lớp học.

- Phân tích các mô hình chức năng, các quy trình nghiệp vụ cơ bản trong HT TT quản lý các lớp học.

5.1.2 Hạn chế

Mặc dù đạt được những kết quả như đã trình bày ở trên, tuy nhiên do nhiều yếu tố cả về khách quan lẫn chủ quan, đồ án này chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định cả trong phân tích, đánh giá hệ thống lẫn trong giải pháp

hoàn thiện hệ thống.

L] Các hạn chế trong phân tích hệ thống

- Chưa phân tích đầy đủ tất cả các nội dung liên quan đến quản lý các lớp học được tiền hành phân tích. Chăng hạn như phân tích các cơ chế hoặc phân tích an toàn cho hệ thống.

- Mure độ phân tích đối với các nội dung chưa sâu, chưa chỉ tiết mà chủ yếu dừng lại ở mức lô-gíc, một số nội dung còn ở mức ý niệm.

¡1 Các hạn chế khác

Trang 52

Kỹ năng thể hiện các mô hình thông qua việc sử dụng các công cụ thiết kế trên máy tính chưa tốt, các mô hình có độ chuẩn xác chưa cao.

Quản lý quá trình thực hiện đồ án còn thiếu hợp lý, cân đối cả về mặt

nội dung lẫn thời gian thực hiện.

5.2 Hướng phát triển

5.2.1 Hướng khắc phục những hạn chế

Dé hoàn thiện hơn đồ án môn học Hệ thống thông tin quản lý sau đạt được kết quả tốt hơn, bản thân chúng em xin đề xuất một số khuyến nghị mang tính chủ quan của cá nhân liên quan đến cơ chế chính sách, tô chức hoạt động cũng như một

sô vấn đề liên quan khác có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện hệ thông.

E1 Các khuyến nghị liên quan đến cơ chế chính sách

Xem xét lại chương trình đào tạo ngành MIS nói chung, nội dung học phan MIS noi néng cting nhu cac hoc phan bé trợ khác đề học viên có thé tiếp cận và nắm bắt các vẫn đề mang tính cơ sở lý luận, phục vụ tốt hơn cho việc thực hiện đồ án môn học MIS.

Nhà trường và đầu mỗi là Khoa CNTT tạo điều kiện cho học viên được tiếp cận các HTTT thực tiễn nhiều hơn để có thể vận dụng tét hơn việc học tập môn MIS nói riêng và ngành MIS nói chung vào trong thực tiễn của nền kinh tế.

O Cac khuyén nghi liên quan đến tô chức hoạt động tại trung tâm Goethe Xem xét và định hướng chiến lược phát triển các HTTT tại đơn vị theo hướng ERP và tiếp cận chuyên đổi số cho trung tâm đề chuẩn bị tốt hơn hạ tầng kiến trúc CNTT và mạng truyền thông cho HTTT tại đơn

VỊ.

Đánh giá và tiến tới tái câu trúc, chiến lược phát triển đơn vị theo hướng doanh nghiệp số hoạt động trên phạm vi toàn câu.

O Cac khuyén nghi khac

Trang 53

Xem xét thời điểm tô chức thực hiện đồ án môn học MIS phù hợp, chăng hạn sau khi hoàn tất học phan MIS hoặc gần như hoàn tất các kiến thức cơ sở liên quan hoặc thay thế nội dung thực hành của học phan bằng nội dung “Triển khai thực hiện đồ án môn học” và tiến hành vào cuối thời gian học tập của học phân.

Các phòng máy tính phục vụ cho thực hiện đồ án môn học MIS cần trang bị thêm các phần mềm công cụ hỗ trợ thiết kế trên máy tính đề giúp học viên thiết kế các mô hình trong hệ thống thông tin nói riêng

vả các mô hình khác nói chung được chuyên nghiệp và nhanh chóng hơn.

5.2.2 Hướng mở rộng đề tài

Trong quá trình nghiên cứu HTTT quán lý lớp học Tiếng Đức của Viện Goethe, ching em có một ý tưởng mới đề phát triển, mở rộng và hoàn thiện hơn trong quá trình sử dụng hệ thống. Bao gồm hai nội dung sau:

Mở rộng hệ thống điểm danh tự động.

Phát triển ứng dụng học tập tiếng Đức và theo dõi quá trình học.

a. Hệ thống điểm danh tự động:

Y tưởng: trước mỗi buổi học, học sinh chỉ cần đăng nhập vào hệ thống, sau đó quét mã QR giáo viên cung cấp mỗi buôi. Với số lượng học viên trong lớp học ở mức 15 — 20 người/ lớp, việc quản lý giờ giắc còn tương đối khó khăn mà số lượng là 100 — 200 người/ lớp thì việc quản lý giờ giấc gần như không thê. Tuy nhiên với QR Code điểm danh, dù số lượng có là 1000 học viên thì việc quản lý giờ giấc sẽ đơn giản hơn. Cơ chế của QR Code cho phép lưu trữ lại các thông tin về thời gian quét của học viên. Khi quét mã QR Code đề điểm danh, học viên sẽ điền thông tin của mình trên một biêu mẫu google form công khai. Điều đó giúp cho việc điểm danh của học viên được chính xác, minh bạch. Mỗi hành vi quét của học viên diễn ra, hệ thống sẽ lưu lại

Trang 54

thời gian quét chính xác đến từng phút giúp giáo viên nằm được chính xác.

- Hinh anh minh hoa:

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý lớp học tiếng đức tại viện goethe (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)