1.6. ĩ. Khải niệm
Theo các tài liệu [5], [18], BTHH là nhiệm vụ GV đặt ra để HS giải quyết dựa vào việc huy động những kiến thức, kĩ năng sẵn có và những kiến thức, kĩ năng được
hình thành trong chính quá trình giải quyết nhiệm vụ đó. Mục tiêu cùa BTHH nhằm
củng cố tri thức đã học, lĩnh hội tri thức mới hoặc đánh giá trong quá trình học tập
môn Hóa. Qua việc thực hiện BTHH, HS phát triển những NL chung và NL hóa học.
20
1.6,2, Phăn loại bài tập hóa học
Có nhiều cách phân loại BT khác nhau. Vì vậy cần có cách nhìn tổng quát về các dạng BT dựa trên cơ sở phân loại nhu sau [25]:
- Phân loại theo hình thức: BT trắc nghiệm khách quan và BT tự luận.
- Phân loại theo mức độ nhận thức: BT nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.
- Phân loại theo mục đích sử dụng: BT nhận thức, BT củng cố, BT KTĐG.
- Phân loại theo nội dung chung: BT định tính, BT định lượng.
- Phân loại theo nội dung cụ thể: BT thông thường (định tính, định lượng); BT
TN, BT gắn với thực tiễn.
Trong khuôn khổ luận văn, hệ thống BTHH chủ đề Liên kết hóa học được biên soạn theo từng nội dung kiến thức hóa học nhằm phát triển NL NTHH cho HS.
1.6.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập hóa học
- Ý nghĩa trí dục: Giúp HS tái hiện, khác sâu, mở rộng kiến thức hóa học; nâng cao chất lượng học tập, nó chứa đựng nguồn tri thức để HS tìm tòi, khám phá. BTHH là công cụ thúc đẩy HS học tập tích cực, khơi dậy dam mê khám phá chinh phục kiến thức của HS; giúp rèn luyện NL NTHH.
- Ý nghĩa phát triển: BTHH giúp HS phát triển tư duy, phát triển và huy động tồng hợp các kĩ năng, NL giải quyết vấn đề, NL thực hành, NL sử dụng ngôn ngữ cho HS, NL hóa học.
- Ý nghĩa giáo dục: BTHH giúp HS xây dựng tính trung thực, kiên trì, sáng tạo, gọn gàng, ngăn nắp; biết lên kế hoạch, phân công, thực hiện.
1.7. Thực trạng phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh trong dạy học• hóa học• ờ một• số trường<75 Trung<75 học• 1. phố thông trên <75 địa bàn• Hà Nội•
1.7.1. Mục đích điều tra
Điều tra mức độ tiếp cận và triển khai về DH phát triển NL NTHH cho HS tại một số trường THPT ở Hà Nội
1.7.2. Đồi tượng điều tra
- 12 GV dạy môn Hóa học ở 2 trường: Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechnic
và THPT Lế Thánh Tông, 20 GV Hóa học tại các trường THPT ở Hà Nội.
21
- 306 HS lớp 10 của 2 trường Phồ thông Cao đẳng FPT Polytechnic, THPT Lê Thành Tông.
1.7.3. Nội dung điều tra
- Phiếu điều tra GV: Đánh giá các vấn đề sau đây:
• Mức độ GV quan tâm, tiếp cận và triển khai DH phát triển NL NTHH
cho HS.
• Những khó khăn GV gặp phải khi triến khai DH phát triển NL NTHH
cho HS.
- Phiếu điều tra HS: Đánh giá các vấn đề sau đây:
• Mức độ được tham gia các hoạt động nhằm phát triến NL NTHH.
• Mức độ hiệu quả khi được học một số PPDH tích cực từ GV.
1.7.4. Phương pháp điều tra
- Sử dụng google form để thiết kế câu hởi và gửi đến đối tượng điều tra
- Kết quả điều tra được xử lí thống kê và phân tích.
1.7.5. Kết quả điều tra
ỉ. 7.5.1. Phân tích kết quả điều tra với phiếu khảo sát ý kiến của GV
Từ phiếu điều tra 32 GV, thu được kết quả như sau:
a) về mức độ hiểu biết, tiếp cận và triển khai DH phát triển NL NTHH (Câu 1)
■ Chưa hiêu về thành phân, các tiêu chỉ của NL NTHH.
■ Đang tìm hiểu NL NTHH và nghiên cứu để thực hiện.
■ Mong muốn dạy học phãt ưiển NL NTHH nhưng chưa biết làm thế não.
Đă thực hiện dạy học phát ưiền NL NTHH nhưng chưa thường xuyèn.
■ Thường xuyên chú ý phát ttiển NL NTHH cho HS.
Biêu đồ 1.1. Mức độ hiểu biết, tiếp cận và triển khai DH nhằm phát triển NL NTHH
Kêt quả điều tra cho thấy trong DH hóa học, GV đã quan tâm đến NL NTHH tuy nhiên tỉ lệ GV chủ ý đến DH phát triển NL NTHH chưa cao: chỉ 6% GV được hởi thường xuyên chú ý phát triển NL NTHH cho HS; có 25% GV được hỏi đà thực hiện nhưng chưa thường xuyên. GV chưa hiểu, đang tìm hiểu về thành phần, biểu hiện của NL NTHH chiếm tỉ lệ lớn
22
b) về mức độ sử dụng các PPDH để phát triển NL NTHH cho HS (Câu 2)
trinh
■ Thường xuyèn
0.0
■ Hièm khi Không bao giờ
pp thuỵèt pp đàm thoại PPDH giãi PPDH dự ãn PPDH trực PPDH sử pp sử dụng PPDH theo
quan dụng trô chơi bài tập hóa nhóm
học quyêt vàn. đè
Thinh thoảng
Biêu đồ 1.2. Mức độ sử dụng cúc PPDH đê phát triển NL NTHH của HS
Từ kết quả thu được ở biểu đồ 1.2 cho thấy trong DH phát triển NL NTHH,
GV thường xuyên sử dụng những PPDH truyền thống như đàm thoại, sử dụng BTHH và thuyết trình. PPDH đàm thoại đã được GV quan tâm sử dụng, mức độ thường xuyên và thỉnh thoảng lên đến 93,8%. Tuy nhiên PPDH sử dụng trò chơi và PPDH trực quan chưa dành được nhiều sự quan tâm của GV, hơn 50% GV hiếm khi
và không bao giờ sử dụng.
c) Đánh giá mức độ hiệu quả của các PPDH với phát triển NL NTHH (Câu 3)
100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
37.5
37.5
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
43.75
56.25
18.75
43.75
0.00 12.5
0.00
37.5
81.25
56.25
87.5 87.5
pp thuyết pp đàm pp dạy pp dạy pp dạy trinh thoại học giải học dự án học trực ■ ■ c • • •
quyét vân quan
đê
pp dạy pp sử pp dạy học sử dụng bài học theo dụng trò tập hóa nhóm chơi học
■ Hiệu quà
*
■ It hiệu quã Không hiệu quã
7 y y - - 9
Biêu đô 1.3. Mức độ hiệu quả của các PPDH nhăm hình thành và phát triên NL
NTHH cho HS (Đơn vị: %)
23
Đa số GV đều cho rằng phương pháp thuyết trình ít hiệu quả hoặc không hiệu quả trong phát triển NL NTHH. Một số PPDH được GV đánh giá mang lại tính hiệu quả trong DH phát triển NL NTHH như: PPDH trực quan, sử dụng trò chơi, sử
dụng BTHH, hợp tác nhóm.
> 2 , _
d) về mức độ sử dụng các loại công cụ đê đánh giá NL NTHH (Câu 4)
kiêm tra.
Biêu đồ 1.4. Mức độ sử dụng các loại công cụ đê đánh giá NL NTHH
Kết quả cho thấy GV chủ yếu vẫn sử dụng công cụ KTĐG truyền thống (qua câu hỏi, bài kiểm tra, PHT chiếm 93,8%). Việc sử dụng các công cụ đánh giá NL theo hướng hiện đại còn hạn chế.
e) Những khó khăn khi áp dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển NL NTHH cho HS trong DH phần “Liên kết hóa học” (Câu 5)
phương pháp- tượng. HS
kì thuật dạy
giá và tông hợp kết quả hr
học tích cực. các công cụ
đánh giá
9 y __ __ ____ x '
Biêu đô 1.5. Đảnh giả những khó khăn trong DHphân “Liên kêt hóa họcHóa
học 10
24
Từ kết quả cho thấy, khi DH phần “Liên kết hóa học”, GV gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng các PPDH tích cực nhằm hình thành và phát triển NL NTHH cho HS. Những khó khăn lớn nhất của GV khi DH nội dung này là GV chưa thành thục các phương pháp - kĩ thuật DH tích cực, nội dung kiến thức còn khó, trừu tượng và không gây được hứng thú với HS.
1.7.5.2. Phân tích kết quả điều tra với phiếu khảo sát ỷ kiến của HS
Từ phiếu điều tra 306 HS, thu được kết quả như sau:
a) Khảo sát về hình thức, pp tổ chức hoạt động DH hóa học (Câu 1)
100.00
90.00
SO. 00
70.00
60.00
50.00
40.00
30.00
20.00
10.00
0.00
8.82
90.20
0.00
11.76
0.00
18.63
40.52
41.18
18.30
11.11 10.13
29.08
GV giảng GV hôi - GV đặt ra GV giao dự GV cho HS GV tồ chức GV giao bài GV đưa ra giãi - HS HS ưã lời. cảc tinh án học tập - quan sát mò ưò chơi học tặp - HS nhiệm XTỊ
ghi chép bài huòng cỏ HS thực hình, video tập - HS giải bài tập học tập -
vẩn đề - HS hiện dự án và đặt câu tham gia HS hoạt
giải đáp. hỏi - HS ưả động nhóm
lởi
■ Thưởng xuyên ■ Thinh thoảng Hièm khi Chưa bao giờ
Biêu đồ 1.6. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng các hình thức tô chức hoạt động
trong DH hóa học
Đa số HS được hỏi cho biết hoạt động GV giảng bài - HS ghi chép (ứng với
pp thuyết trình), GV hỏi - HS trả lời (ứng với phương pháp đàm thoại), GV giao
BT - HS giải BT (ứng với phương pháp sử dụng BT) diễn ra thường xuyên. Các hình thức học tập ứng với các học tập tích cực khác chỉ thực hiện ở mức độ “thỉnh thoảng” hoặc “hiếm khi”. Thậm chí hình thức học tập qua trò chơi được trên 50%
HS đánh giá là hiếm khi và chưa bao giờ được thực hiện. Điều này phù hợp với kết quả khảo sát về mức độ sử dụng các PPDH trên đối tượng GV.
25
b) Khảo sát về khả năng tiếp thu kiến thức của HS khi được tiếp cận một số pp học tập tích cực (Câu 2, 3, 4)
Biêu đồ 1.7. Đánh giá của
HS về khả năng tiếp thu
kiến thức thông qua hài
tập
Biêu đồ 1.8. Đánh giả của
HS về khả năng tiếp thu kiến thức khi học qua hình
ảnh, video, mô hình
Biêu đô 1.9. Đảnh giả của
HS về khả năng tiếp thu kiến thức khỉ học thông
qua trò chơi
:Rât hiệu quả • :Hiệu quả : Tương đôi hiệu quả •: Không hiệu quả Qua biểu đồ 1.7, 1.8 và 1.9 cho thấy trên 70% HS được hỏi đều cho rằng việc học thông qua BT, các phương tiện trực quan như hình ảnh, video, mô hình, thí nghiệm... hay thông qua các trò chơi đều hiệu quả và rất hiệu quả.
26
Tiểu kết chương 1
Chương 1 của luận văn đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm các nội dung chính như sau:
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài: đã tìm hiếu các tài liệu, công trình có hướng nghiên cứu với đề tài.
- Đã làm rõ được một số vấn đề về cơ sở lý luận của đề tài: đã tìm hiểu về NL; khái niệm, cấu trúc và biểu hiện của NL NTHH. Ngoài ra đã nêu một số phương pháp và hình thức tổ chức DH hướng tới phát triển NL NTHH cho HS cũng như cách đánh giá NL NTHH của HS.
- Đã điều tra, khảo sát thực trạng DH phát triển NL NTHH cho HS: Kết quả điều tra trên 306 HS và 32 GV tại một số trường THPT trên địa bàn Hà Nội đã chỉ
ra rằng: Hầu hết GV chưa thành thục các PPDH tích cực. GV đã bắt đầu chú ý đến
DH phát triển NL nói chung và DH nhằm phát triển NL NTHH nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Còn nhiều GV chưa hiểu hoặc đang tìm hiểu về cấu trúc, biểu hiện của NL NTHH. Thực trạng cho thấy NL NTHH của HS còn hạn chế.
Đây là cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các biện pháp nhằm phát triển NL NTHH của HS phần liên kết hóa học - Hóa học 10. Các đề xuất này được trình bày
ở chương 2 của luận văn.
27