2.4.1. Sử dụng phương pháp dạy học trực quan
2.4.1.1. Nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học trực quan nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh
46
Trên cơ sở các nguyên tăc đã trinh bày ở mục 2.3.1, chúng tôi đưa ra nguyên tắc khi sử dụng đồ dùng trực quan trong DH môn Hóa học như sau [6], [18]:
- Nguyên tắc 1: Xác định mục tiêu, nội dung cơ bản của bài học đế lựa chọn
đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp (thí nghiệm, bảng biểu, mô hình...).
- Nguyên tắc 2: Đồ dùng trực quan phải chính xác, khoa học. Đây là nguyên tắc
cơ bản và quan trọng nhất vì đồ dùng sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong trí nhớ cùa HS.
- Nguyên tắc 3: Sử dụng đồ dùng trực quan đúng liều lượng, đúng thời điểm. Trong một tiết dạy, GV không nên sử dụng quá nhiều sẽ làm cho tiết học bị loãng,
không tập trung vào trọng tâm. Sau khi sử dụng xong nên cất ngay để tránh làm mất
sự tập trung chú ý của HS.
- Nguyên tắc 4: cần hướng dẫn HS xác định đúng mục đích, yêu cầu, nhiệm
vụ, hướng dẫn quan sát, ghi chép. Từ đó giúp HS rút ra kết luận đúng và thể hiện kết luận một cách rõ ràng.
- Nguyên tác 5: Tạo không gian và điều kiện để tất cả các HS đều có thể quan sát phương tiện trực quan rõ ràng, đầy đù. Lựa chọn các đồ dùng trực quan có kích
thước phù hợp, bố trí thiết bị ở nơi cao, đảm bảo ánh sáng để HS có quan sát chính
xác nhất.
- Nguyên tắc 6: Kết hợp linh hoạt giữa đồ dùng trực quan và lời nói để hồ trợ, gợi mở cho HS. GV không nên trực tiếp nói ra các vấn đề mà cần khéo léo đặt câu
hỏi, dẫn dắt HS suy nghĩ, nhận diện vấn đề đó.
2.4.1.2. Tiến trình sử dụng phương pháp dạy học trực quan
Theo tài liệu [6], [18], tiến trình sử dụng PPDH trực quan theo các bước sau:
Bưó’c 1: Chuẩn bị
- GV xác định nội dung của bài học cần sử dụng phương tiện trực quan (căn
cứ vào đặc điểm của từng bài).
- GV giới thiệu những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa bài học hoặc các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kĩ thuật...
- Chuấn bị các câu hỏi dẫn dắt khi trình bày phương tiện trực quan
Bước 2: Trinh bày phương tiện trực quan
- GV giải thích mục đích quan sát và hướng dẫn trọng tâm quan sát cho HS.
47
- GV sử dụng các phương tiện trực quan đề giới thiệu nội dung bài học.
- HS liệt kê các dấu hiệu quan sát được từ phương tiện trực quan.
Bước 3: Tổng kết
- GV yêu cầu một số HS trình bày lại, giải thích nội dung các phương tiện trực quan (sơ đồ, biểu đồ, thí nghiệm hóa học...)
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hởi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát vấn đề.
2.4.1.3. Ví dụ minh họa
Tên
bài học
Quy
tắc
octet
Ví dụ về PPDH trực quan
VD1: Khi dạy HS biểu diễn electron hóa trị của một số nguyên tố nhóm A, GV hướng dẫn HS sử dụng các tấm thẻ nguyên tử để biểu diễn.
Nhóm 1: Ne, Mg, F. Nhóm 3: Ar, N, Al.
Nhóm 2: Na, He, Cl. Nhóm 4. o, Ne, K.
Hướng dẫn:
- Bước 1: Viết cấu hinh electron vào thẻ nguyên tử.
- Bước 2: Biểu diễn các electron hóa trị bằng cách gắn các dấu chấm xung quanh nguyên tử.
Hình 2.1. Thẻ nguyên tử sử dụng trong bài “Quy tắc octet”
Biêu hiện của NL NTHH
TC3
V D2: Sau khi tìm hiêu xong nội dung của quy tăc octet, GV
48
giao nhiệm vụ cho các nhóm sử dụng các tâm thẻ nguyên tử
đà gắn electron hóa trị để xác định các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận bao nhiêu electron để đạt được cấu hỉnh electron của khí hiếm?
Nhóm 1: Ne, Mg, F. Nhóm 3: Ar, N, Al.
Nhóm 2: Na, He, Cl. Nhóm 4. o, Ne, K.
Liên VD1: Khi dạy HS tìm hiểu về sự hình thành liên kết ion, GV TC3, TC8
kết ion chiếu cho HS xem video về sự hình thành liên kết trong phân
tử NaCl. Yêu cầu HS mô tả lại quá trinh hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl.
https://www. youtube. com/watch?v=j5M9_qoGKXY
&ab_channel=My!nterAcademy
VD2: Sau khi tìm hiểu xong về quá trình hình thành liên kết TC3, TC8 ion trong phân tử NaCl, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm sử
dụng các tấm thẻ nguyên tử đế mô tả lại quá trình hình thành liên kết ion trong các hợp chất.
Hướng dẫn:
- Bước 1: Viết cấu hình electron vào thẻ nguyên từ.
- Bước 2: Biểu diễn các electron lóp ngoài cùng bằng cách gắn các dấu chấm xung quanh nguyên tử.
- Bước 3: Mô tả quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử.
Nhóm 1: A1N. Nhóm 3: CaO.
Nhóm 2: K2S. Nhúm 4: MgCh.
Hĩnh 2.2. Thẻ nguyên tử sử dụng trong hài "Liên kết ion”
49
VD3: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu về tinh thể ion, GV cho
HS quan sát mô hình thực tế về tinh thể NaCl và trả lời các
câu hởi:
1. Tinh thể NaCl có cấu trúc hình khối nào?
2. lon Na+ và cr phân bố trong tinh thể như thế nào?
3. Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần
nhất?
4. Em hiểu thế nào về tinh thể ion?
Hĩnh 2.3. Mô hình tinh thê Nad HS đã thiết kế
VD4: Khi tìm hiêu vê độ bên và tính chât cùa hợp chât ion, TC2, TC6
GV cho sv thực hiện thí nghiệm thử tính dẫn điện cua họp
chất.
Cách tiến hành:
Lần lượt cho chân kim loại cùa dụng cụ thử tính dẫn điện
tiếp xúc với: dung dịch nước đường, muối ăn khan, dung
dịch muối ăn bão hòa.
Nếu đèn sáng thì chất dẫn điện, nếu đèn không sáng thì chất
50
không dẫn điện.
Chất Đèn sáng/
không sáng
Dẩn điện/không
dẫn điện
Nước đường Muối ăn khan.
Dung dịch muối ăn bão hòa.
Hình 2.4. HS thực hiện thi nghiêm thử tính dẫn điện của hợp
chất
Liên
kết
cộng
hóa trị
VD1: Khi tìm hiếu về sự tạo thành liên kết cộng hóa trị, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm sử dụng các tấm thẻ nguyên tử
để trình bày sụ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử.
Nhóm 1: HC1 Nhóm 3: N2
Nhóm 2: co2 Nhóm 4: NH4
Hình 2.5. Thẻ nguyên tử sử dụng trong hài “Liên kết cộng
hóa trị”
VD2: Khi mô tả liên kêt cộng hóa trị băng sự xen phù các TC3, TC6
51
orbital nguyên tử, GV cho sv quét mã QR Code đê xem các video về sự xen phủ các orbital. Từ đó yêu cầu HS vẽ sơ đồ xen phủ các orbital.
Nhóm 1: Xen phủ orbital s
và s tạo liên kết ơ
Nhóm 2: Xen phủ orbital s
và p tạo liên kết ơ
Nhóm 3: Xen phú orbital p
và p tạo liên kết ơ
Nhóm 4: Xen phủ orbital p
và p tạo liên kết 71
VD3: Đe củng cố lại kiến thức về liên kết cộng hóa trị, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thiết kế mô hình đề mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử:
Nhóm 1: HC1 Nhóm 3: N2
Nhóm 2: CƠ2 Nhóm 4: Ch
Hĩnh 2.6. Các mô hình mô tá sự hình thành liên kết cộng hóa
trị trong các phân tử
52
2.4.2. Thiết kế và tố chức một số trò chơi trong dạy học phần Liên kết hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học của học sinh
2'4.2.1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi trong dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức hỏa học của học sinh
Trên cơ sở các nguyên tắc đà trình bày ở mục 2.3.1, chúng tôi đưa ra nguyên tắc thiết kế trò chơi trong DH hóa học gồm các nguyên tắc sau [28]:
- Nguyên tắc 1: Trò chơi phải nhằm góp phần thực hiện mục tiêu DH phát triển NL NTHH cho HS. Tác dụng chính cùa trò chơi là tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập, sáng tạo ủa HS, nâng cao hiệu quả DH. Do đó, khi thiết kể trò chơi phải đảm bảo HS huy động tối đa các giác quan, các thao tác trí tuệ, kĩ năng thực hành...trong hoạt động chơi.
- Nguyên tắc 2: Nội dung trò chơi phải gắn với nội dung DH môn Hóa học. Khi thiết kế trò chơi cần đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học, tính thiết thực của trò
53
chơi. Ngoài ra, trò chơi còn phải là một hoạt động tích cực hóa hoạt động học tập của HS, tạo cơ hội cho các em hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực
sử dụng vốn kiến thức đế tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Nguyên tắc 3: Không ảnh hưởng đến thời lượng của lớp và các lớp học khác trong nhà trường. Khi thiết kế trò chơi yêu cầu GV cần chú ý đến thời gian chơi cho phù hợp, không ảnh hưởng đến thời gian DH của môn học. Hoạt động chơi không
ồn ào quá mức gây ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh.
2A.2.2. Quy trình thiết kế trò chơi trong dạy học môn Hóa học
Theo tài liệu [16], [28], quy trình thiết kế trò chơi DH môn Hóa học được trình bày theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nội dung DH có thê sử dụng trò chơi
- GV cần nghiên cứu, phân tích nội dung bài học để định hướng trò chơi phục
vụ cho nội dung nào của bài học, cách thức tồ chức trò chơi như thế nào, từ đó giúp tiết học đạt hiệu quả tốt.
- GV cần biết rõ những điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, của lớp học, những điều kiện cần thiết khác để tổ chức trò chơi hiệu quả.
Bước 2: Xác định mục tiêu của trò chơi Người thiết kế trò chơi cần xác định rõ mục đích trò chơi nhằm hình thành kiến thức, hệ thống kiến thức, phát triển tư duy hay kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề thực tiễn nào đó. Mục tiêu được xác định cụ thể thì trò chơi càng dễ thực hiện để đạt mục tiêu DH.
Bước 3: Xác định nội dung, cách chơi và luật chơi của trò chơi.
Sau khi phân tích nội dung bài học, GV lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi, tiến hành đặt tên cho trò chơi. Việc đặt tên cho trò chơi khá quan trọng, giúp thu hút
HS tham gia vào trò chơi. Tên trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn và phải thể hiện được nội dung trò chơi. Người thiết kế cần xác định được thể lệ, quy định của trò chơi và cách tổ chức trò chơi. Sau khi hoàn thành các công việc, tiến hành biên soạn nội dung của trò chơi.
Bước 4: Chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
54
GV (người thiết kế) cần chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ... phù hợp với nội dung
để tố chức tốt trò chơi.
2.4.2.3. Ví dụ minh họa
Tên bài
học
Quy tắc
octet
Ví dụ về trò choi
Trò choi tiếp sức
Luật chơi: Mỗi nhóm trả lời 1 gói gồm 2 câu hởi có nội dung về cấu hình electron, xác định số electron hóa trị.
Mỗi HS trong nhóm trả lời 1 câu, thời gian trả lời cho mỗi gói câu hỏi tối đa là 5 phút. Nhóm nào trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không có điểm.
Hĩnh 2.7. Trò chơi "Tiếp sức”