tập môn KHTN
Nhận xét: 73,9% HS cảm thấy lý thuyết KHTN trừu tượng, khó hiểu, 75,7%
HS cảm thấy nội dung kiến thức nặng nề, khó học thuộc, 51,4% HS cảm thấy khó khăn trong ghi chép và ghi nhớ kiến thức. Với số lượng kiến thức lớn và học với thời lượng ngắn, HS cảm thấy khó ghi nhớ khi học theo các phương pháp truyền thống hay ít có sự tương tác. Hoặc theo phương pháp tích cực nhưng nhiệm vụ và cách đánh giá chưa có phản hồi tích cực đến HS.
Vì lẽ trên, tôi đã khảo sát HS về hình thức dạy học mà HS muốn được GV áp dụng nhất thông qua biểu đồ sau:
Biếu đồ 1.7. Hình thức dạy học HS muốn được áp dụng
25
Nhận xét: Đại đa sô HS mong muôn trong quá trình học tập được tham gia thực hành, thí nghiệm (77,5%) và được trải nghiệm giải quyết các vấn đề học tập thông qua tình huống có vấn đề (69,4%); 62,2% HS lựa chọn hình thức làm các bài tập, câu hỏi về tình huống có vấn đề để lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, thái
độ.
1.3A3. Kết quả học tập môn KHTN của HS
Để đánh giá mức độ nhận thức cùa HS sau mỗi nội dung bài học, biểu đồ dưới đây thế hiện tần suất các phương pháp kiếm tra đánh giá và đo lường của GV
Biếu đồ 1.8. Hình thức đánh giá HS
Nhận xét: Đe đánh giá HS, 100% GV sử dụng phiếu đánh giá theo các tiêu chí để có cái nhìn tồng quát về kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành. 95.8%
GV sử dụng câu hỏi - bài kiểm tra để đánh giá HS sau mỗi nội dung học tập. Qua đây cho thấy, GV đã biết sử dụng them nhiều phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS, nhằm có cái nhìn bao quát cả quá trình học tập cúa HS mà không phải
đánh giá học lực của HS thông qua điếm một bài kiếm tra duy nhất.
Khi điều tra HS về tần suất sự tương tác trong khi thực hiện nhiệm vụ, ta thu được kết quả như sau:
Rất thường xuyên Thường xuyên
Không thường xuyên Không sử dụng
Biểu đồ 1.9. Tần suất sử dụng nhiệm vụ trải nghiệm cần sự tương tác
26
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy, tần suất tương tác giữa HS - HS diễn ra thường xuyên trong các nhiệm vụ trải nghiệm (67,6%), rất thường xuyên ở một số lớp học chiếm 16,2%, sự không thường xuyên là 15,8%. Sự tương tác này sể giúp
GV đánh giá được quá trình tương tác và có sự phản hồi từ HS với HS về nhừng câu
hỏi được đặt ra trong quá trình học tập.
Trong quá trình học tập môn KHTN, tôi đặt ra câu hỏi cho HS về tần suất đưa
ra câu hỏi, thắc mắc về các nội dung kiến thức trong giờ học.
A. Thường xuyên
B. Thình thoảng
c. Hiếm khi
D. Chưa bao giở
Biểu đồ 1.10. Tần suất HS đặt câu hỏi, thắc mắc về kiến thức với GV
Nhân xét: Tần suất HS đặt câu hởi, thắc mắc về nội dung kiến thức trong giờ học: thỉnh thoảng chiếm 67,6%, thường xuyên chiếm 17,1% và hiếm khi chiếm 11,7%. Bên cạnh đó vẫn có 3,6% HS chưa bao giờ có ý kiến trong giờ học, không có thắc mắc hay đặt câu hỏi với GV.
Trong quá trình khảo sát, một số GV đã tù' sử dụng phương pháp dạy học theo trải nghiệm của Kolb và đưa ra một số ỷ kiến về một số vấn đề sau:
Biếu đồ 1.11. Các nguyên tắc khi xây dụng nhiệm vụ trải nghiệm
Nhận xét: Trong khảo sát trên, GV xây dựng nhiệm vụ trải nghiệm dựa trên 4 tiêu chí được lựa chọn nhiều nhất là: Đảm bảo mục tiêu GD hình thành phát triển
NL cần thiết cho người học; đảm bảo tính KH và tiếp cận nhừng thành tựu KHKT nhưng vừa sức với HS; tăng tính thực tiễn, ứng dụng và quan tâm tới các vấn đề xã
27
hội mang tính địa phương; xây dựng các nhiệm vụ dựa trên chương trình hiện hành. Nhưng bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng nhiệm vụ, GV nhận ra được một số khó khăn được thể hiện trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.12. Các khó khăn gặp phải khi thiết kế các nhiệm vụ trải nghiệm trong
dạy học theo trải nghiệm của David Kolb
Trong quá trình dạy học theo trải nghiệm của David Kolb, GV phải xây dựng nhiệm vụ trải nghiệm tương ứng, phù hợp và đảm bảo đạt các yêu cầu cần đạt, GV cần lên các nhiệm vụ cẩn thận và đã gặp phải một số khó khăn như: nguồn tư liệu hạn hẹp, mất nhiều thời gian thiết kế, khó khăn trong việc quản lí HS, khó khăn trong việc đánh giá HS trong quá trình dạy học theo trải nghiệm của David Kolb.
Nhận định chung qua khảo sát: Phương pháp dạy học môn KHTN phổ biến ở các trường THCS hiện nay chủ yểu là phương pháp thuyết trình (giáo viên giảng giải, HS thụ động tiếp tến thức) và Vấn đáp (GV hỏi, HS trả lời); GV ít sử dụng các
mô hình, phương pháp dạy học tích cực như mô hình dạy học trải nghiệm của David Kolb để cải thiện kết quả học tập của HS. Hoặc GV có sử dụng nhưng chưa đạt hiệu quà cao. GV còn lúng túng trong việc thiết kế các nhiệm vụ trải nghiệm trong từng giai đoạn của chu trình trải nghiệm của David Kolb và gặp khó khãn trong đánh giá HS trong quá trình dạy học.
28