PHÀN Bl. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học nội dung acid base ph oxide muối khoa học tự nhiên 8 theo mô hình trải nghiệm của david kolb luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 115 - 118)

Hướng dẫn: Thầy Cô tích vào ỏ tương ứng vói câu trả lời thích họp

Câu 1. Trong giờ dạy Khoa học tự nhiên, tàn suất các phương pháp quý Thầy/Cô sử dụng ở mức độ nào?

Phương pháp dạy học Chưa bao

giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

A. Thuyết trinh

B. Vấn đáp

c. Làm việc nhóm

D. Trực quan (dùng máy chiếu, thí

nghiệm,...)

E. Dạy học theo dự án

F. Dạy học giải quyết vấn đề

G. Dạy học theo mô hình trải

nghiệm

Câu 2. Khi học tập mạch nội dung “Acid - base - pH - oxide - muôi”, nội dung nào dưới đây học sinh của quý Thầy/Cô gặp khó khăn nhất?

A. Khái niệm

B. Phân loại

c. Tên gọi

D. Khả năng phản ứng

E. ứng dụng

Câu 3. Quý Thầy/Cô hãy cho biết mức độ cần thiết của việc dạy mạch nội dung " Acid - base - pH - oxide - muối ” thông qua hình thức dạy học trải nghiệm của David Kolb, học sinh sẽ được thực hành giải quyết các nhiệm vụ thực tế, nâng cao chất lượng học tập?

A. Cần thiết

B. Bình thường

c. Không cần thiết

Câu 4. Mô hình học tập trải nghiệm cảu Kolb được thể hiện bởi một chu trình gồm

4 giai đoạn, đó là: Trải nghiệm (kinh nghiệm) cụ thể -ỳ Quan sát phản ánh (quan sát có tư duy) -ỳ Khái niệm hóa trừu tượng -ỳ Thử nghiệm tích cực. Thầy/Cô đã triển khai mô hình dạy học trải nghiệm ở mức độ nào?

A. Chưa bao giờ

B. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

D. Thường xuyên

Câu 5. Theo Thầy/Cô, đặc điểm của các tiết học tổ chức dạy học nội dung "Acid - base - pH - oxide - muối” theo mô hình trải nghiệm của David Kolb có đặc điếm nào sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án)

A. Tạo môi trường tương tác và tham gia tích cực cho học sinh

B. Học sinh tham gia các hoạt động, thực hành và khám phá để xây dựng kiến thức

c. Tiết học nhàm chán, tốn thời gian

D. Không sát với kiến thức kiểm tra

E. Học sinh được quan sát một số hình ảnh thực tế của các quá trình biến đổi hóa học.

G. Thúc đẩy học sinh tự tìm hiểu và hình thành kiến thức

H. Khuyến khích sự sáng tạo và tư duy phản biện của học sinh

I. Liên hệ thực tiễn

K. Ý kiến khác

Câu 6. Thông qua việc dạy học theo mô hình trải nghiệm của David Kolb, học sinh cùa quý thầy, cô sẽ phát triền những kĩ năng nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)

A. Giải quyết vấn đề

B. Làm việc nhóm

c. Thuyết trình

D. Sử dụng tốt CNTT&TT

E. Tìm kiếm tài liệu

F. Hệ thống hóa kiến thưc

Câu 7. Theo thầy/cô có thề sử dụng công cụ nào để đánh giá kết quả học tập của học sinh?

A. Sản phẩm học tập của học sinh

B. Phiếu đánh giá theo các tiêu chí

C. Câu hởi - bài tập kiểm tra

D. Hồ sơ học tập

E. Bảng kiềm

PHẦN B2. THỤC TRẠNG XÂY DỤNG CÁC NHIỆM vụ TRẢI NGHIỆM

TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID KOLB

Các nhiệm vụ trải nghiêm được xây dựng xuất phát từ xác định mục tiêu dạy học và nội dung phù hợp. Các nhiệm vụ trải nghiệm được thiết kế theo 04 bước của mô

hình trải nghiệm của Kolb, bao gồm lần lượt từ kinh nghiệm rời rạc, thử nghiệm

tích cực, khải niệm hóa và quan sát có suy tưởng.

Câu 2.1. Trong quá trình dạy học, thầy/cô đã từng sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm của David Kolb chưa?

A. Rất thường xuyên

B. Thường xuyên

C. Không thường xuyên

D. Không sử dụng

Nếu đã từng sử dụng phương pháp dạy học theo trải nghiệm của David Kolb,

thầy/cô vui lòng trả lời thêm các câu hỏi tù' 2.2 đến 2.4

Câu 2.2. Thầy/cô xây dựng nhiệm vụ trải nghiệm dựa trên các tiêu chí nào?

□ Đảm bảo mục tiêu GD hìn h thàn h và phát triển NL cần thiết cho n gười học.

□ Đáp ứn g yêu cầu phát triển của xà hội, man g tín h thiết thực và có ý n ghĩa với

n gười học.

Đảm bảo tín h khoa học và tiêp cận n hữn g thàn h tựu của khoa học kì thuật

n hưn g vừa sức với H s.

Đảm bảo tín h GD và GD vì sự phát triến bền vữn g.

_____ - - - "y _ _ - _ 1 > .

Tăn g tín h thực tiên , ứn g dụn g và quan tâm tới các vân đê xã hội man g tín h địa phươn g.

□ Việc xây dựn g các nhiệm vụ dựa trên chưon g trìn h hiện hàn h.

Câu 2.3. Thầy/cô cho biết đánh giá mức độ tương tác của học sinh khi được thực

hiện các nhiệm vụ trải nghiệm

STT Nội dung

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học nội dung acid base ph oxide muối khoa học tự nhiên 8 theo mô hình trải nghiệm của david kolb luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)