KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học nội dung acid base ph oxide muối khoa học tự nhiên 8 theo mô hình trải nghiệm của david kolb luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 110 - 115)

A. Kêt luận

Sau một thời gian chúng tôi nghiên cứu và thực hiện, đề tài đã hoàn thành nhiệm

vụ nghiên cứu đề ra, khẳng đinh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

(1) Luận văn đã nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lí luận về các vấn đề: Nâng cao, cải thiện chất lượng học tập của HS thông qua dạy học trải nghiệm của David Kolb

(2) Qua khảo sát thực trạng dạy học theo mô hình dạy học trải nghiệm theo mô hình Kolb cho HS tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy hầu hết GV chưa vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm vào trong dạy học môn Khoa học tự nhiên, nếu có thì còn lúng túng trong việc xây dựng nhiệm vụ trải nghiệm

(3) Chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ đánh giá mửc độ đạt các yêu cầu cần đạt

để đánh giá HS

- Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho HS gồm 5 NL thành phần và 10 tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí có 03 mức độ khác nhau.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá đa dạng như các phiếu đánh giá theo các tiêu chí (phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu tự đánh giá của học sinh, phiếu đánh giá đồng đăng...) và đánh giá qua bài kiểm tra sau mồi chủ đề thực nghiệm.

(4) Trên cơ sờ nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc nội dung “Acid - base

- pH - oxide - muối” (khoa học tự nhiên 8) theo khung chương trình tổng thể năm

2018, quy trình tổ chức dạy học theo mô hình dạy học trải nghiệm của Kolb; chúng tôi đề xuất và thiết kế các nhiệm vụ trải nghiệm trong 02 phần: Acid, Base

(5) Kết quả thu được sau 2 vòng thực nghiệm trên 57 HS của 2 lớp cho thấy những kết quả tích cực về sự tác động của dạy học theo mô hình trải nghiệm cùng với phương tiện dạy học thích họp

- Kết quả thu được từ các phiếu đánh giá sau 2 vòng thực nghiệm cho thấy có

sự gia tăng mức độ đạt các yêu cầu cần đạt qua từng giai đoạn, từng chủ đề.

Như vậy, đề tài Tổ chức dạy học nội dung acid - base -ph- oxide - muối (khoa học tự nhiên 8) theohình trải nghiệm của David Kolb là Cần thiết, có tính khả thi, phù hợp với định hướng giáo dục phát triển năng lực cho học sinh của

Bộ giáo dục và đào tạo hiện nay, có thể vận dụng dạy học môn Khoa học tự nhiên theo chương trình THPT 2018.

114

B. Khuyên nghị

Với những kết quả thu được chúng tôi kết luận rằng việc vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm của David Kolb mà chúng tôi đề xuất có thể mở rộng áp dụng khi DH có thể áp dụng với nhiều chủ đề dạy học trong chương trình phổ thông 2018.

Bên cạnh đó từ kết quả điều tra thực trạng cũng như thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đề xuất một số ý kiến nhằm thực hiện hiệu quả DH theo mô hình dạy học trải nghiệm cùa David Kolb nhằm nâng cao kết quả học tập của HS:

Thứ nhất: Thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm cần có sự hỗ trợ lớn từ phương tiện DH, cơ sở vật chất nhà trường như: phòng thí nghiệm, dụng cụ hóa chất, máy tính kết nối internet đến từng lớp học phục vụ việc tra cứu thông tin của HS,...VÌ vậy rất cần sự đầu tư lớn từ nguồn ngân sách giáo dục; sự chung tay của gia đình và xã hội.

Thứ hai: GV cần tăng cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn; đối mới và nâng cao chất chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn. Phát triển cho GV năng lực sử dụng công nghệ thông tin; tăng cường các khóa tập huấn hướng dẫn GV tiếp cận và thực hiện Chương trình hóa học 2018, trong đó Cần được bổ sung nhiều hơn nguồn tài liệu hướng dẫn, minh họa.

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1] Bước đầu triển khai dạy học tích hợp liên môn các môn khoa học tự nhiên

ở trường trung học phồ thông Tạp chí Giáo dục, 380(2), Vũ Phương Liên

(2016), Lê Thải Hưng, Ngô Ngọc Kiên

[2J Các biện pháp nâng cao kết quả học tập của học sinh trung bình, yếu môn

hóa học (2014), Trịnh Văn Biêu, Nguyễn Anh Duy, Cao Thị Minh Huyền

[3] Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình giáo dục phổ thông môn

Khoa học tự nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018)

[4] Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, Bộ Giáo dục và

Đào tạo (2018)

[51 “Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận

năng lực” Thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận

năng lực trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ

sở Tập 55(74-82) năm 2019 Tạp chí KH ĐH CT, Trần Hùng Minh Phương

[6] Kiểm tra đánh giá trong dạy học (2017), Lê Hoàng Hà

[7] Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học

(Phát hiện và giải quyết vấn đề) (2012), Nguyễn Văn Cường

[8] Mô hình đánh giá quá trình: Phản hồi đế thúc đấy học tập tự chủ của người

học Trường ĐH HP (2019), Đỗ Thị Thu Thủy, Tăng Thị Thùy

[9] Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề - Lý luận và đề xuất trong dạy học và

đánh giá bậc THPT ở Việt Nam Tạp chí Quản lí Giáo dục (2016),Lê Thái Hưng,

Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh

[101 Năng lực và đánh giá theo nãng lực số 6(71) năm 2015 Tạp chí KH ĐHSP

TPHCM, Hoàng Hòa Bình

[11] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ

tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Đảng cộng sản Việt Nam (2013)

[ 12] Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương của sinh viên ngành ngôn ngừ văn hóa nước ngoài trường Đại học Văn Hiến

(Số 11 năm 2016) Tạp chí KH ĐH VH, Phạm Thị Hồng Thải

[13] Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học stem

chương amin - aminoaxit - protein hóa học 12 (2022), Nguyễn Thị Hồng Vân

116

[14] Phát triến năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của HS trong dạy học hóa

học trung học phổ thông phần hóa học kim loại (2020), Vũ Phương Liên

[15] Sử dụng phuơng tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học

cơ bản ở trường trung học cơ sở nhằm phát triền năng lực thực nghiệm cho

học sinh. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2017), Vũ Tiến Trình

[16] Tác dụng BTHH: Tạp chí GD 2022: Xây dựng bài tập hh trong dạy học

phần “Hợp chất hữu cơ có nhóm chức” (hóa học 11) nhằm đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh, Dương Mình Tú, Trần Trung Ninh

[17] Tài liệu tập huấn kiềm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định

hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT (lưu hành nội bộ), Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014)

[18] Tâm lý học đại cương (2009). NXB ĐHQGHN, Đinh Thị Kim Thoa

[19] Tâm lý học giáo dục (2009). NXB ĐHQGHN, Đỉnh Thị Kim Thoa

[20] Tâm lý học phát triển (2009). NXB ĐHỌGHN, Đinh Thị Kim Thoa

[21] Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hình học cho học sinh lớp 8 (2021), Nguyễn Thị Thu Hà

[22] Thiết kế và sử dụng website học tập trong dạy học chù đề phản ứng hóa

học - Khoa học tự nhiên 8 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề

cho học sinh (2023), Trương Minh Nguyên

[23] Tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học sinh học theo định hướng phát

triển năng lực người học Tập 17, số 11 năm 2020 Tạp chí KH ĐHSP TPHCM -

Bùi Thị Ngọc Linh, Trương Thị Mỹ Quỳnh, Đoàn Thị Minh Hiền, Phạm Lê Hải

Yen, Trần Ngọc Quuỳnh

[24] Tồ chức hoạt động thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triền năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể ở

trung học phổ thông (2020) - Đặng Thị Dạ Thủy, Nguyễn Thị Diệu

Phương

[25] Trắc nghiệm và ứng dụng. NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội (2008), Lâm

Quang Thiệp

[26] Sáng kiến kinh nghiệm “Tố chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài phân bón - hóa học 11 Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh” (2020) của tác giả Nguyền Văn Xô - Giáo viên trường THPT

Con Cuống - Nghệ An

117

[27] SGK Khoa học tự nhiên 8 (NXB Đại học Sư phạm), Maỉ Sỹ Tuấn, Nguyễn

Văn Khánh, Đặng Thị Oanh

[28] SGK Khoa học tự nhiên 8 (NXB Giáo dục Việt Nam), Vũ Vãn Hùng, Đinh

Đoàn Long, Lê Kim Long, Đồng Gia Thịnh,

[2s9] SGK Khoa học tự nhiên 8, Cao Cự Giác (NXB Đại học Sư phạm).

[30] Vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm của David Kolb để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học trong dạy học vật sống, khoa học tự nhiên 6, trung

học cơ sở (2023), Nguyễn Thị Hoa

[31] “Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình

hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phồ thông” (2017) của

tác giả Trần Thị Gái được đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN

[32] Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có nội dung thực tiễn trong dạy

học “Nhiệt học” Khoa học tự nhiên 8 nhằm tạo hứng thú học tập cho HS

(20Ỉ4Ỵ Lê Thị Thu Thủy

Danh mục tài liệu tham khảo Tiêng Anh

[33] Experiential Learning: Assessment and Accreditation. New York: Routledge, EVANS, NORMAN. (1992).

[34] Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and

Development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, KOLB, DAVID A. (1984).

[35] Mainemelis Charalampos (2001) Experiential Learning Theory: Previous

Research and New Directions, Kolb, David A., Boyatzis, Richard E.

[36] Kolb for Chemists:David A. Kolb and Experiential Learning , Educ, J.

Chern. (2001)

[37] The Kolb Learning Style Inventory 4, Kolb, Alice Y. and Kolb, David A.

(2021)

118

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kỉnh chào quỷ thầy cô!

Tôi là Trần Thùy Linh, giáo viên Khoa học tự nhiên trường THCS Minh Khai -

Hà Nội, đang là học viên của trường Đại học Giảo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang tiến hành nghiên cứu về thực trạng dạy học môn Khoa học tự nhiên theo

mô hình trải nghiệm của David Kolb và sử dụng bài tập dưới dạng Flashcard nhằm nâng cao chất lượng học tập môn KHTN. Những ỷ kiến của Thầy/Cô là những đỏng góp quan trọng cho tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tác giả xỉn đảm bảo những thông tin thu thập từ quý thầy cô sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ phục vụ

cho nghiên cứu khoa học.

Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô!

A. PHẦN THÔNG TIN NHÂN

1. Thâm niên công tác:... 2. Trường:...

B. PHẦN Ý KIÉN

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học nội dung acid base ph oxide muối khoa học tự nhiên 8 theo mô hình trải nghiệm của david kolb luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)