Đánh giá tác động mơi trƣờng trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 92 - 104)

V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án

3.1.4.3Đánh giá tác động mơi trƣờng trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động

a. Tác động của các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí của dự án chủ yếu phát sinh do hoạt động giao thơng.

 Đánh giá mức độ ơ nhiễm của khí thải do hoạt động giao thơng

Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí giao thơng đƣờng bộ tại TP.HCM”, lƣợng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho các loại xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0,03 lít/km, cho các loại ơtơ chạy xăng là 0,15 lít/km và các loại xe ơ tơ chạy dầu là 0,3 lít/km.

Giả sử số lƣợt xe ngƣời dân ra vào khu căn hộ là 300 lƣợt, CBCNV 50 lƣợt, khách của siêu thị thƣơng mại & dịch vụ là 2.268 lƣợt, khu văn phịng là 2.307 lƣợt. Vậy tổng tổng số lƣợt xe ra vào khu dự án khoảng 4.925 lƣợt, trong đĩ 90% là xe gắn máy (4.433lƣợt); 10% là ơ tơ, xe tải (492 lƣợt). Số lƣợng xe sử dụng nhiên liệu là dầu chiếm khoảng 40% số lƣợng xe ơ tơ, xe tải (197 lƣợt), số cịn lại thì sử dụng nhiên liệu là xăng.

Ƣớc tính trung bình mỗi phƣơng tiện chạy 10 km/ngày thì lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thơng đƣợc trình bày trong bảng 3.18.

Bảng 3.18: Lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thơng trong 1 ngày

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường, tháng 12/2010

Stt Động cơ Số lƣợt xe Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ

Ghi chú:

Khối lƣợng riêng của xăng là: 0,7kg/l; Khối lƣợng riêng của dầu là: 0,8kg/l.

Hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế giới đƣợc trình bày trong bảng 3.19.

Bảng 3.19: Hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế giới

Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO, 1995.

Ghi chú:

S: hàm lƣợng lƣu huỳnh trong xăng là 0,01%, trong dầu là 0,5%;

Dựa vào hệ số ơ nhiễm, dự báo tải lƣợng ơ nhiễm do các phƣơng tiện giao thơng thải ra đƣợc trình bày trong bảng 3.20.

Bảng 3.20: Dự báo tải lƣợng ơ nhiễm khơng khí do các phƣơng tiện giao thơng

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường tổng hợp, tháng 12/2010

Stt

Loại xe

Tải lƣợng ơ nhiễm (g/ngày) Stt Loại xe Bụi SO2 NO2 CO THC Stt Loại xe

Hệ số ơ nhiễm (Kg/tấn nhiên liệu) Stt

Loại xe Bụi

Nhận xét:

Ơ nhiễm khơng khí do giao thơng tại Dự án là chủ yếu. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng do ơ nhiễm khơng khí là nhỏ và sẽ càng đƣợc giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vệ sinh đƣờng phố nhƣ tƣới nƣớc vào mùa khơ, vệ sinh mặt đƣờng, tăng cƣờng diện tích cây xanh và quản lý chất lƣợng xe cộ.

 Đánh giá mức độ ơ nhiễm của khí thải do dịch vụ gửi xe của các tầng hầm Khí thải sinh ra trong quá trình này chủ yếu là do các phƣơng tiện giao thơng ra vào các bãi giữ xe. Đặc biệt, vào những giờ cao điểm nhƣ giờ bắt đầu và kết thúc ca làm việc, một lƣợng lớn các loại phƣơng tiện giao thơng ra vào các bãi giữ xe sẽ sinh ra một lƣợng khí thải rất lớn nhƣng lại phát sinh ở một số vị trí cục bộ tại các cửa ra vào bãi giữ xe. Điều này sẽ gây ra ơ nhiễm cục bộ với nồng độ cao chất ơ nhiễm trong khĩi thải nhƣ SO2, NOx, CO, bụi … sẽ rất nguy hiểm cho ngƣời lao động trực tiếp làm việc trong các bãi giữ xe và khách gửi xe, đặc biệt là đối với những ngƣời cĩ sức khỏe kém, thai phụ, trẻ em, ngƣời già…

Ngồi ra, do ở bên dƣới tầng hầm nên sự thơng giĩ là rất kém điều này sẽ làm cho các chất ơ nhiễm khĩ thốt ra ngồi mà tồn tại lâu hơn trong các tầng hầm đặc biệt là các khí cĩ tỷ trọng nặng hơn khơng khí. Vì vậy, cần phải cĩ các biện pháp làm thơng thống cũng nhƣ kiểm sốt, phân tuyến, phân luồng, bố trí các cổng ra vào một cách hợp lý để nồng chất ơ nhiễm trong khơng khí đạt tiêu chuẩn cho phép.

 Đánh giá mức độ ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động của nhà bếp

Ơ nhiễm chủ yếu là do hoạt động nấu nƣớng của ngƣời dân trong căn hộ. Tải lƣợng các chất ơ nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu của chung cƣ đƣợc trình bày trong bảng 3.21.

Bảng 3.21: Tải lƣợng các chất ơ nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng gas (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường tổng hợp, tháng 10/2010

Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/ngƣời/ngày) Tổng số ngƣời dân dự tính trong căn hộ Tải lƣợng

Nhận xét: Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động nấu ăn tại các nhà bếp của ngƣời dân trong cụm căn hộ là khơng đáng kể. Bên cạnh đĩ, mức độ ảnh hƣởng do ơ nhiễm khơng khí sẽ đƣợc giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp bố trí xây dựng hợp lý và thơng giĩ.

 Mùi hơi từ trạm xử lý nƣớc thải, hầm rác

Mùi hơi phát sinh khi dự án đi vào hoạt động chủ yếu phát sinh từ trạm xử lý nƣớc thải và hầm rác. Bản chất của nƣớc thải xử lý chủ yếu là nƣớc thải từ quá trình sinh hoạt, quá trình xử lý nếu phát sinh mùi hơi là do nƣớc thải lƣu chứa trong hệ thống các bể sẽ phát sinh các khí gây mùi H2S, NH3,… do quá trình vận hành và quản lý trạm xử lý khơng tốt (lƣu lƣợng sục khí ở bể aeroten khơng đủ, thời gian lƣu nƣớc ở các bể lớn gây nên tình trạng phân hủy kị khí nƣớc thải…). Mùi hơi đặc trƣng của nƣớc thải sẽ gây mất mỹ quan cho khu vực dự án đặc biệt đối với dự án là cao ốc. Mùi hơi gây cảm giác khĩ chịu, tạo mơi trƣờng sống và làm việc khơng tốt đặc biệt cho những hộ gia đình xung quanh.

 Đánh giá ơ nhiễm do nhiệt dƣ của hệ thống điều hồ khơng khí

Đối với các hoạt động cĩ sử dụng máy điều hồ khơng khí, sẽ gây tác động tới mơi trƣờng nhƣ sau:

Làm ảnh hƣởng xấu tới cảnh quan mơi trƣờng đơ thị do mặt ngồi của cơng trình kiến trúc đƣợc lắp đặt các dàn nĩng của máy điều hồ với nhiều dạng, kiểu khác nhau;

Nhiệt dƣ từ dàn nĩng máy điều hịa thải vào mơi trƣờng sẽ làm cho nhiệt độ mơi trƣờng khơng khí tăng cao gây ơ nhiễm nhiệt;

Các loại máy điều hịa cĩ khả năng rị rỉ chất làm lạnh (khí gas Freon 12, Freon 24) sẽ gây ơ nhiễm khí quyển và tác động tới tầng ơzơn.

Do đĩ, Chủ đầu tƣ sẽ áp dụng biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do nhiệt dƣ của hệ thống điều hồ khơng khí ngay trong khi thiết kế từng cơng trình cụ thể.

 Máy phát điện dự phịng

Dự án sử dụng máy phát điện dự phịng để cung cấp điện cho khu trung tâm trong thời gian mạng lƣới điện quốc gia bị ngắt. Việc sử dụng máy phát điện chỉ trong thời gian ngắn và mang tính gián đoạn. Tuy nhiên, quá trình sử dụng máy phát điện cũng sẽ làm phát sinh ra các chất ơ nhiễm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh.

Để tính tốn mức độ ơ nhiễm của máy phát điện, cĩ thể sử dụng hệ số ơ nhiễm nhƣ sau:

Bảng 3.22: Hệ số ơ nhiễm máy phát điện sử dụng dầu DO

Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO

Căn cứ vào cơng suất 1 máy phát điện của dự án 2.000 KVA, tƣơng đƣơng 1.600 HP. Tải lƣợng ơ nhiễm của máy phát điện ƣớc tính nhƣ sau:

Bảng 3.23: Tải lƣợng ơ nhiễm của máy phát điện

Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO

 Đánh giá ơ nhiễm do tiếng ồn và rung động

+ Từ quá trình sinh hoạt

Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của khu cao ốc là cĩ thể. Tuy nhiên, cƣờng độ ồn rải rác và khơng tập trung, nhiều hộ gia đình sinh hoạt riêng biệt, cho nên, ồn sẽ khơng ảnh hƣởng đến khu vực xung quanh;

Hoạt động của khu siêu thị, mua sắm, khu dịch vụ. Đây là nơi tập trung đơng ngƣời, tập trung xe cộ, các phƣơng tiện vận chuyển cơng cộng nhƣ taxi, xe bus, xe ơm... chờ đĩn khách. Nhìn chung nguồn ơ nhiễm loại này của dự án là tƣơng đối lớn, rất khĩ kiểm sốt và khống chế. + Từ máy mĩc thiết bị Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (g/HP.giờ) Chất ơ nhiễm g/h g/s HC 176 0,048 STT Chất ơ nhiễm Hệ số (g/HP.giờ) 1 HC 0,11 2 NO2

Hoạt động của các loại máy mĩc thiết bị phục vụ cho các cơng trình phụ trợ (các loại máy bơm nƣớc, máy thổi khí phục vụ cho hệ thống xử lý nƣớc thải…);

Các phƣơng tiện giao thơng vận tải từ của khu trung tâm. Đĩ là tiếng ồn phát ra từ các động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả khĩi… Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau.

Tuy nhiên các nguồn gây ồn của dự án nhìn chung khơng lớn và khơng thƣờng xuyên.

+ Máy phát điện

Theo bảng 3.24 tiếng ồn máy phát điện trung bình là 105 dBA, lƣợng ồn này phát sinh khi hệ mạng lƣới điện của Thành phố hay khu vực bị ngắt nên tiếng ồn phát sinh khơng thƣờng xuyên. Nhƣng khi nghe tiếng ồn này cũng tạo cho ngƣời nghe cảm giác khĩ chịu, đặc biệt đây là khu trung tâm bao gồm nhiều chức năng (văn phịng, siêu thị, thƣơng mại và căn hộ cao cấp). Do đĩ cần phải cĩ biện pháp khắc phục.

+ Hệ thống máy lạnh, điều hồ bán trung tâm

Đối với khả năng gây ồn của hệ thống máy lạnh thì xảy ra thƣờng xuyên. Độ ồn trong các phịng nơi cĩ độ ồn cao nhất (dàn lạnh) 42/36dB. Độ ồn tại khu vực đặt máy (dàn nĩng) 61/65 dB. Để tránh tình trạng gây ồn của thiết bị cần sử dụng các loại máy ít gây ồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.24: Mức ồn của các thiết bị kỹ thuật trong khu trung tâm

Nguồn: Âm học và kiểm tra tiếng ồn, NXB Giáo dục, Nguyễn Hải

Thiết bị

Mức cơng suất âm thanh (dBA) Thiết bị Thấp Trung bình Cao Thiết bị ngƣng tụ làm lạnh bằng khơng khí 90 100

b. Tác động do các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước

 Nƣớc thải sinh hoạt

Khu căn hộ:

Lƣợng nƣớc tính trung bình cho 1 ngƣời cƣ ngụ: 250 lít/ngày đêm; Số ngƣời ở các tầng căn hộ: 300 ngƣời;

Tổng cộng: Q1 = 75 m3/ngày đêm.

Khu văn phịng:

Lƣợng nƣớc tính trung bình cho 1 ngƣời: 45 lít /ngày đêm; Số ngƣời ở các tầng văn phịng: 3.500 ngƣời;

Tổng cộng: Q2 = 157,5 m3/ngày đêm.

Khu thƣơng mại, dịch vụ, chủ yếu là khách hàng:

Lƣợng nƣớc tính trung bình cho 1 ngƣời: 15 lít/ngày đêm; Số ngƣời: 3.500 ngƣời;

Tổng cộng: Q3 = 52.5 m3/ngày đêm.

Nƣớc bù cho tháp giải nhiệt Q4 = 62,58 m3/ngày đêm

Nƣớc dùng cho tƣới cây

Nƣớc tƣới cây, rửa đƣờng cho khu vực Dự án đƣợc áp dụng tiêu chuẩn

TCXDVN 33:2006 – Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc và cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn cấp nƣớc tƣới cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa: 4 lit/m2/lần tƣới.

Tổng lƣợng nƣớc cấp để tƣới cây xanh:

Q5 = 4 lit/m2/lần tƣới x 604,3 m2 x 1 lần/ngày = 2,42 (m3/ngày)

Tổng lƣợng tiêu thụ nƣớc sạch là Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 350 m3/ngày.đêm Vậy tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình là 297 m3/ngày.đêm ~

300m3/ngày.đêm (bằng 85% lƣu lƣợng nƣớc cấp là 350 m3). Nhằm đảm bảo an tồn đề xuất thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải với cơng xuất 360 m3/ngày.đêm với hệ số khơng điều hịa k = 1,2.

Thành phần chủ yếu các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt bao gồm: các chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi sinh.

Giả sử tải lƣợng sinh ra trong ngày của 3 ngƣời khách (của căn hộ, văn phịng và khu siêu thị, thƣơng mại & dịch vụ) bằng tải lƣợng 1 ngƣời sinh sống cố định trong khu căn hộ.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày sinh hoạt đƣa vào mơi trƣờng (chƣa qua xử lý) do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhƣ trong bảng 3.12 (mục 3.1.4.2) cĩ thể dự báo tải lƣợng các chất ơ nhiễm phát sinh từ nƣớc thải sinh hoạt của chung cƣ (xem bảng 3.25).

Bảng 3.25: Tải lƣợng các chất ơ nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt (chƣa qua xử lý) của khu cao ốc

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường, tháng 10/2010.

 Nƣớc mƣa chảy tràn

Dựa trên tổng diện tích của chung cƣ, thì lƣu lƣợng nƣớc mƣa trung bình chảy tràn trên diện tích chung cƣ ƣớc tính cĩ thể đạt 27m3/ngày vào các tháng mùa mƣa. Nƣớc mƣa chảy tràn qua mặt bằng chung cƣ sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nƣớc. Lƣợng nƣớc mƣa này nếu khơng đƣợc quản lý tốt sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Ƣớc tính nồng độ các chất ơ nhiễm trung bình trong nƣớc mƣa chảy tràn nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng Nitơ (N) Tổng Phốt pho (P)

Nhu cầu oxy hố học (COD) Chất rắn lơ lửng (SS)

: 0,5 – 1,5 mg/l; : 0,004 – 0,030 mg/l; : 10 – 20 mg/l; : 10 – 20 mg/l.

So với các nguồn nƣớc thải khác, nƣớc mƣa chảy tràn khá sạch. Vì vậy, nƣớc

Stt Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (kg/ngày) Tải lƣợng trung bình (kg/ngày) 01 BOD5 150,75 – 180,9 165,83 02 COD

mƣa đƣợc thu gom bằng hệ thống thốt nƣớc mƣa tách riêng với hệ thống thốt nƣớc thải và đƣợc thốt trực tiếp ra sơng Sài Gịn sau khi qua các hố ga lắng sơ bộ.

 Đánh giá tác động của các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải

i) Các chất hữu cơ

Các chất hữu cơ chủ yếu trong nƣớc thải là carbohydrate. Đây là hợp chất dễ bị vi sinh vật phân hủy bằng cơ chế sử dụng oxy hồ tan trong nƣớc để oxy hố các hợp chất hữu cơ. Việc ơ nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ DO trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng oxy hồ tan để phân huỷ các chất hữu cơ. Oxy hồ tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuơi cá, FAO quy định nồng độ oxy hồ tan (DO) trong nƣớc phải cao hơn 50% giá trị bão hồ (tức cao hơn 4 mg/l ở 250C).

ii) Chất rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nƣớc) và gây bồi lắng cho nguồn nƣớc mà nĩ trực tiếp thải ra.

iii) Các chất dinh dưỡng (N, P)

Các chất dinh dƣỡng gây hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn nƣớc, ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc, sự sống thuỷ sinh.

iv) Các loại vi khuẩn gây bệnh

Nƣớc cĩ lẫn các loại vi khuẩn gây bệnh thƣờng là nguyên nhân của các dịch bệnh thƣơng hàn, phĩ thƣơng hàn, lị, tả. Tùy điều kiện mà vi khuẩn cĩ sức chịu đựng mạnh hay yếu. Các nguồn nƣớc thiên nhiên thƣờng cĩ một số lồi vi khuẩn thƣờng xuyên sống trong nƣớc hoặc một số vi khuẩn của đất nhiễm vào. Coliform là nhĩm vi khuẩn đƣờng ruột hình que hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện. Đặc biệt, Escherichia Coli (E.Coli) là một loại vi khuẩn cĩ nhiều trong phân ngƣời, phân động vật. E.Coli cịn đƣợc tìm thấy trong mơi trƣờng đất và nƣớc bị nhiễm phân. Chỉ tiêu phân tích số lƣợng E.Coli là chỉ tiêu rất quan trọng trong nƣớc cấp.

c. Tác động do chất thải rắn

 Chất thải rắn sinh hoạt

Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân trong khu dự án và khu vực cơng cộng

Chất thải rắn hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học nhƣ chất thải rắn thực phẩm bao gồm thức ăn dƣ thừa; rau, củ, quả, tơm, cá, nghêu sị, xác và phân động vật, cơn trùng; rác vƣờn nhƣ hoa, cỏ, cành cây, lá cây khơ rụng...;

Chất thải rắn vơ cơ, khĩ hoặc khơng cĩ khả năng phân huỷ sinh học nhƣ bao nilon, chai, lọ, ly, chén, bình, tách khơng cịn sử dụng; vải vụn, giẻ lau; lon, vỏ hộp đựng thức ăn, thức uống các loại, giấy, báo, thƣớc, kéo, hồ dán, giấy vụn, bao bì giấy

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 92 - 104)