Khách bộ hành

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 47 - 157)

V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án

1.4.6.7. Khách bộ hành

a. Cây bên đường và sân vườn

SSG Tower sẽ tạo đƣợc sự thân thiện đối với đƣờng Điện Biên Phủ, D1 bằng cách biến đổi các khu này trở nên thỏa mái nhƣng đồng thời cũng tạo nên sự thu hút và chú ý. Việc bố trí các khu chức năng cho khách bộ hành thơng qua:

Sự cải thiện sân vƣờn từ bên trong nội thất cho đến bên ngồi tịa nhà nhằm tạo sự thay đổi thu hút từ khu vực riêng đến khu cơng cộng;

Thiết kế cảnh quan cây xanh dọc theo hành lang đƣờng Điện Biên Phủ và D1; Cải thiện cây ở hai bên đƣờng, ánh sáng và các thiết bị đƣờng phố khác trên đƣờng Điện Biên Phủ, đƣờng D1 và đƣờng tiếp cận, vỉa hè vào cơng trình.

b. Ngăn chặn tác động của thời tiết

Cung cấp cho khách bộ hành các che chắn chống lại tác động của mơi trƣờng dọc theo phần đế của cơng trình thơng qua phần mái hiên phía trƣớc tịa nhà, cho phép lƣu thơng dễ dàng cho khách bộ hành cũng nhƣ tạo tầm nhìn tốt cho đƣờng phố.

c. Ảnh hưởng mức giĩ lên khách bộ hành

Hàng hiên của phần đế tịa nhà đƣợc sử dụng ở mặt tiền theo hƣớng giĩ nhằm kiểm sốt mức giĩ và giúp cho khách bộ hành cảm thấy an tâm ở những nơi cĩ giĩ (nhất là trong nhũng ngày nĩng bức), tiện nghi nhất là tạo nên các khu cĩ giĩ nhẹ;

Khu vực sàn mái của khối đế: nơi mà khách bộ hành khơng tiếp cận – sẽ đƣợc bố trí nhằm làm giảm bớt các luồng giĩ cuộn xuống và nâng cao điều kiện vi khí hậu cho cơng trình. Khu vực sàn mái của khối đế đƣợc trồng cây cĩ thể giảm đƣợc tốc độ giĩ. 1.4.6.8. Thiết kế “Tịa nhà xanh” – thân thiện mơi trƣờng

Các tịa nhà cao tầng vốn đƣợc biết nhƣ là những cỗ máy khổng lồ tiêu tốn năng lƣợng, tỷ lệ sử dụng năng lƣợng trong là rất lớn, chiếm từ 35 – 40% tổng năng lƣợng tiêu dùng. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải phát triển cao ốc xanh bởi vai trị và hiệu quả của loại cơng trình này đối với mơi trƣờng và xã hội. Trung bình các cơng trình xanh sẽ tiết kiệm đƣợc 30% năng lƣợng sử dụng, giảm 35% lƣợng khí thải cacbon, tiết kiệm từ 30% – 50% lƣợng nƣớc sử dụng và từ 50% – 90% chi phí xử lý chất thải.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng, đồng thời hạn chế tối ƣu chi phí vận hành tồ nhà trong quá trình sử dụng, áp dụng các giải pháp sau:

a. Khu đất:

Tịa nhà cĩ đƣợc sự thuận tiện trong việc di chuyển trong Thành phố bằng những phƣơng tiện giao thơng cơng cộng. Nhờ vậy sẽ giảm thiểu nhu cầu sử dụng xe 4 bánh, do đĩ hạn chế tác động mơi trƣờng. Tịa nhà đƣợc thiết kế cĩ chỗ đậu xe hai bánh ở tầng hầm 2, 3 để khuyến khích khách sử dụng xe đạp, xe 2 bánh bằng điện.

Khu vực mảng xanh lớn đƣợc tập trung ở phần đầu của cơng trình, tại ngã tƣ đƣờng Điện Biên Phủ và D1, ngồi ra kết hợp thiết kế sân vƣờn, atrium bên trong cơng trình, thiết kế sân vƣờn, hồ bơi riêng của cơng trình tại khu vực mái của tầng đế tạo nên phong cảnh hịa hợp với các khu vực lân cận.

Tận dụng tối đa năng lƣợng mặt trời với thiết kế mặt tiền tồ nhà quay hƣớng Bắc và Nam. Chính nhờ sự sắp đặt này, cùng với các cửa sổ chính nằm hƣớng Bắc và Nam cho phép tất cả các phịng trong tồ nhà nhận ánh sáng trực tiếp, giảm bớt chi phí điện thắp sáng. Nghiên cứu thiết kế mặt đứng trong việc thiết kế tỷ lệ mở cửa hợp lý và hệ thống đan xen lam đứng và lam ngang ở khu vực phía tây của khối tháp tránh hƣớng nắng tây trực tiếp, làm cho điều kiện nội thất bên trong sẽ thoải mái hơn đồng thời giảm chi phí máy lạnh khi vận hành.

Mái nhà đƣợc bao phủ bởi cây xanh, tăng cƣờng khả năng chắn nhiệt. Nhờ vậy hạn chế dùng lạnh. Hơn nữa, việc thiết kế hồ bơi riêng biệt và sân vƣờn ở đỉnh của phần đế sẽ gĩp phần làm giảm bớt lƣợng nhiệt hấp thu và bức xạ ngƣợc lại của cơng trình vào mơi trƣờng Thành phố.

1.4.7. Mục tiêu và chủ trƣơng cụ thể của dự án

Khai thác và tận dụng tối đa khả năng sử dụng đất của khu đất;

Bổ sung cho Thành phố nĩi chung và khu vực nĩi riêng quỹ nhà, khu siêu thị mua sắm, thƣơng mại và văn phịng đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân;

Gĩp phần chỉnh trang đơ thị cho khu vực, tạo ra mơi trƣờng sống tốt hơn cho ngƣời dân cĩ nhu cầu;

Gĩp phần vào việc đơ thị hĩa khu vực theo định hƣớng phát triển của Thành Phố; Gĩp phần đầu tƣ vốn vào việc phát triển hạ tầng kỹ thuật của khu vực, thơng qua đĩ, nâng cao đời sống của ngƣời dân trong khu vực.

Loại dự án: đầu tƣ xây dựng mới;

Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tƣ trực tiếp thực hiện quản lý dự án.

1.4.9. Tổng mức đầu tƣ của dự án

Tổng mức đầu tƣ dự án (làm trịn): 1.420.000.000.000 VNĐ Nguồn vốn đầu tƣ dự án dự kiến nhƣ sau:

Vốn chủ sở hữu: Huy động gĩp vốn điều lệ từ cổ đơng; Vốn vay các tổ chức tín dụng: lãi suất dự kiến: 15%/năm;

Vốn huy động khách hàng và các nguồn hợp pháp khác: Huy động gĩp vốn đầu tƣ từ khách hàng.

Vốn đầu tƣ ban đầu dành cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng của dự án (xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí, tiếng ồn, rung, giám sát,…) là 3% tổng mức đầu tƣ dự án;

Vốn dành cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hằng năm (chƣơng trình giám sát mơi trƣờng định kỳ) là 0.06% tổng mức đầu tƣ dự án (70.000.000đ/tháng)

Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ và nhu cầu vốn theo tiến độ

Bảng 1.6: Liệt kê chi phí xây lắp STT Hạng mục ĐVT Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Cọc, đài mĩng Năm Tỷ lệ Tổng mức đầu tƣ Vốn CSH Vốn vay Vốn huy động 2009 20% 284.000.000.000

Bảng 1.7: Liệt kê chi phí thiết bị

Bảng 1.8: Liệt kê chi phí khác

Bảng 1.9: Liệt kê chi phí bồi thƣờng giải phĩng mặt bằng

1.4.10. Tiến độ thực hiện cơng trình

Chuẩn bị đầu tƣ : 3 tháng Tháng 05 – 07/2011 Hồn tất bồi thƣờng, di dời, GPMB: 3 tháng Tháng 08 – 10/2011 Thi cơng phần mĩng Hồn tất phần thân : 6 tháng : 18 tháng Tháng 11/2012 – 04/2012 Tháng 05/2013 – 10/2013 STT Hạng mục Thành tiền Ghi chú 1 Chi phí hỗ trợ UBND Thành phố 215.000.000.000 2

Chi phí bồi thƣờng tiểu thƣơng

STT Hạng mục Cách tính Thành tiền Ghi chú 1 Chi phí quản lý dự án (CPXL + CPTB) x 1.026% 8.463.660.322 STT Hạng mục Đơn giá xây lắp

Cách tính Thành tiền Ghi chú 1 Tầng hầm 259.890.400.000

Hồn thiện : 3 tháng Tháng 11/2013 – 01/2014

Khai thác dự án : Tháng 04/2014.

1.4.11. Phƣơng án khai thác dự án và sử dụng lao động

1.4.11.1. Trong quá trình triển khai đầu tƣ

Dự án thu hút và tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 1.000 lao động trong quá trình 3 năm xây dựng dự án.

1.4.11.2. Trong quá trình khai thác dự án

Để dự án đƣa vào khai thác mang tính chất chuyên nghiệp Chủ đầu tƣ sẽ tiến hành thuê một đơn vị cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý văn phịng cho thuê hoặc Chủ đầu tƣ sẽ tự quản lý bằng việc tuyển chọn những nhân sự cĩ kinh nghiệm và ký năng trong vấn đề quản lý và khai thác dự án. Dự kiến dự án tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 41 lao động trong suốt vịng đời của dự án kể từ khi dự án đi vào sử dụng.

Dự kiến biên chế bộ máy nhân sự điều hành khai thác tịa nhà:

o Giám đốc o Phĩ giám đốc o Lễ tân

o Kế tốn

o Chuyên viên tiếp thị o Chuyên viên kế hoạch o Văn thƣ lƣu trữ o Lái xe o Vận hành, bảo trì o Kỹ sƣ điện, nƣớc o Bảo vệ: : 01 ngƣời : 01 ngƣời : 06 ngƣời : 03 ngƣời : 02 ngƣời : 01 ngƣời : 01 ngƣời : 01 ngƣời : 06 ngƣời : 03 ngƣời : 16 ngƣời

1.4.12. Hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án

1.4.12.1. Hiệu quả kinh tế

Ngồi khoản thu ngân sách hàng năm trong nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp khá lớn nhƣ phân tích ở trên, việc đầu tƣ xây dựng dự án SSG Tower cịn tạo ra khoản thu ngân sách khác cho Nhà nƣớc nhƣ sau:

Hỗ trợ ngân sách Thành phố; Thuế trƣớc bạ;

Thu thuế xây dựng khác; Thuế thu nhập doanh nghiệp;

Các khoản thuế mà các ngân hàng phải đĩng do thu đƣợc từ việc cho các chủ đầu tƣ vay để thực hiện dự án.

1.4.12.2. Hiệu quả về mặt xã hội

Dự án sau 3 năm họat động khơng những đem lại hiệu quả tài chính cho đơn vị mà cịn đem lại hiệu quả về mặt kinh tế xã hội cho Thành phố nhƣ sau:

Tạo ra việc làm cho khoảng 500 ngƣời lao động trong vịng 3 năm thực hiện dự án;

Tạo ra việc làm thƣờng xuyên cho khoảng 41 ngƣời làm dịch vụ phục vụ dự án, khi dự án đi vào hoạt động;

Bổ sung cho Thành phố nĩi chung và khu vực nĩi riêng quỹ nhà, khu siêu thị mua sắm, thƣơng mại và văn phịng đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân;

Gĩp phần chỉnh trang đơ thị cho khu vực, tạo ra mơi trƣờng sống tốt hơn cho ngƣời dân cĩ nhu cầu;

Tạo ra một cơng trình mang nét hiện đại, phục vụ cho cơng cuộc cải tạo, chỉnh trang bộ mặt kiến trúc của Thành phố nĩi chung, và Quận Bình Thạnh nĩi riêng.

CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

2.1 Điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng2.1.1 Điều kiện về địa lí địa chất 2.1.1 Điều kiện về địa lí địa chất

Dự án đầu tƣ cơng trình phức hợp siêu thị, thƣơng mại, dịch vụ, văn phịng và căn hộ SSG Tower tọa lạc tại đƣờng Điện Biên Phủ, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh. Khu đất cĩ vị trí hết sức thuận lợi về giao thơng, tiết giáp với đƣờng D1 và đƣờng Điện Biên Phủ. Tại khu vực này, dân cƣ tập trung đơng đúc và nằm gần sát với trung tâm Thành phố. Khu đất xây dựng dự án cĩ địa hình bằng phẳng và tƣơng đối thấp so với quy hoạch san nền đƣợc duyệt của quận BìnhThạnh là >2m, cao độ quốc gia trung bình +1,0 m. Theo hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình do Trung tâm nghiên cứu cơng nghệ và Thiết bị cơng nghiệp, trƣờng Đại họch Bách khoa TP.HCM lập, đi ều kiện địa chất của lơ đất cĩ lớp 1, 2 là lớp đất yếu, cƣờng độ chịu lực thấp, đối với cơng trình nhà cao tầng cĩ tải trọng trung bình cĩ thể sử dụng các loại mĩng cọc đặt vào lớp 3, độ sâu khoảng 40m trở xuống. Mực nƣớc ngầm của khu đất trung bình -1,1m.

2.1.2 Điều kiện khí tƣợng thủy văn

Số liệu điều kiện khí tƣợng thủy văn trong báo cáo này đƣợc tham khảo từ số liệu báo cáo hiện trạng mơi trƣờng năm 2010 của Chi cục Bảo vệ Mơi trƣờng TP.HCM . 2.1.2.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ khơng khí ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình chuyển hĩa và phát tán các chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hĩa học xảy ra càng nhanh và thời gian lƣu tồn các chất ơ nhiễm càng nhỏ. Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ ảnh hƣởng đến quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ ngƣời lao động.

Đặc điểm chung của nhiệt độ khơng khí của thành phố Hồ Chí Minh là cao đều trong năm. Nhiệt độ khơng khí trung bình 26,30C – 28.50C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,8oC. Tháng cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4

(37,4oC), tháng cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 10 (16,5oC). 2.1.2.2 Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí lớn tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát tán vào khơng khí phát triển nhanh chĩng, lan truyền và chuyển hĩa các chất ơ nhiễm trong khơng khí gây ơ nhiễm mơi trƣờng và là yếu tố vi khí hậu ảnh hƣởng đến sức khỏe.

Ðộ ẩm tƣơng đối của khơng khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mƣa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khơ 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.

2.1.2.3 Bốc hơi

Tổng lƣợng bốc hơi/năm là 1.114 m. 2.1.2.4 Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và qua đĩ sẽ ảnh hƣởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát tán và biến đổi các chất ơ nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tùy thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nĩ nhƣ bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt…

Lƣợng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ.

2.1.2.5 Chế độ mƣa

Chế độ mƣa cũng sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí. Khi mƣa xuống sẽ cuốn theo bụi và các chất ơ nhiễm cĩ trong khơng khí.

Cĩ 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Lƣợng mƣa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Số ngày mƣa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lƣợng mƣa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đĩ hai tháng 6 và 9 thƣờng cĩ lƣợng mƣa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mƣa rất ít, lƣợng mƣa khơng đáng kể.

2.1.2.6 Chế độ giĩ

Chế độ giĩ gĩp phần quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ơ nhiễm trong khí quyển, vận tốc giĩ càng lớn thì khả năng lan truyền bụi và các chất ơ nhiễm càng xa, vì vậy làm gia tăng khả năng pha lỗng các chất ơ nhiễm trong khí.

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ hai hƣớng giĩ chính và chủ yếu là giĩ mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðơng Bắc. Giĩ Tây – Tây Nam từ Ấn Ðộ Dƣơng thổi vào trong mùa mƣa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và giĩ thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Giĩ Bắc – Ðơng Bắc từ biển Đơng thổi vào trong mùa khơ, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngồi ra cĩ giĩ tín

phong, hƣớng Nam – Ðơng Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m/s.

2.1.2.7 Thủy văn

Chế độ thủy văn sơng ngịi trong khu vực dự án cĩ tính chất tƣơng tự với chế độ thủy văn sơng Sài Gịn, theo chế độ bán nhật triều, mỗi ngày cĩ hai lần triều lên và hai lần triều xuống, mỗi tháng cĩ hai lần triều cƣờng và hai lần triều kiệt. Trong giai đoạn triều cƣờng, thủy triều cĩ biên độ lớn và cƣờng độ cao. Trong giai đoạn triều kiệt, cƣờng độ của nƣớc thấp.

Dƣới đây là kết quả tĩm tắt số liệu đo đạc thủy văn tại trạm Bình Phƣớc và Phú An nằm trên Sơng Sài Gịn.

Bảng 2.1: Kết quả đo đạc thủy văn tại trạm Bình Phƣớc

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và giám sát chất lượng mơi trường TPHCM năm 2009, Chi cục Bảo vệ Mơi trường

Bảng 2.2: Kết quả đo đạc thủy văn tại trạm Phú An

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và giám sát chất lượng mơi trường TPHCM năm 2009, Chi cục Bảo vệ Mơi trường

2.1.3 Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng

Để đánh giá hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc và đất của khu vực dự án, nhĩm đo đạc khảo sát của Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Cơng nghệ Sắc Ký Hải Đăng phối hợp với đơn vị tƣ vấn Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng TP.HCM và chủ đầu tƣ Cơng ty Cổ phần SSG Văn Thánh đã tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 47 - 157)