Đánh giá tác động mơi trƣờng trong giai đoạn thi cơng xây dựng

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 75 - 92)

V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án

3.1.4.2Đánh giá tác động mơi trƣờng trong giai đoạn thi cơng xây dựng

a. Tác động đến mơi trường khơng khí

Trong quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng các cơng trình cho Dự án, chất lƣợng khơng khí bị tác động do những nguyên nhân:

Bụi sinh do cơng tác san lấp mặt bằng;

+ Nguyên vật liệu phục vụ xây dựng (đá, cát, xi măng, sắt, ...); + Thiết bị máy mĩc phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng;

Bụi, hơi xăng dầu phát sinh trong quá trình tập kết, lƣu trữ nhiên, nguyên, vật liệu;

Bụi và các chất khí SO2, NO2, CO, THC do khĩi thải của xe cơ giới vận chuyển cây cối, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị; khĩi thải của các thiết bị máy mĩc phục vụ xây dựng (búa máy, xe cẩu,...);

Nhiên, nguyên, vật liệu rơi vãi (cát, đá, xi măng, xăng, dầu, sơn,…);

Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt, khĩi hàn (nhƣ quá trình cắt, hàn sắt thép; cắt, hàn để lắp ráp thiết bị; đốt nĩng chảy Bitum để trải nhựa đƣờng);

Tiếng ồn, độ rung do các phƣơng tiện giao thơng vận chuyển, các máy mĩc thiết bị;

Mùi hơi phát sinh từ khu vệ sinh tạm của cơng nhân, từ nơi tập trung chất thải sinh hoạt của cơng nhân.

Trong các tác động này, tác động do bụi, khí thải phƣơng tiện giao thơng vận chuyển và tiếng ồn là ba tác động chủ yếu nhất của quá trình thi cơng xây dựng. Các tác động này sẽ đƣợc đánh giá chi tiết nhƣ sau:

 Ơ nhiễm bụi do quá trình xây dựng

+ Ơ nhiễm do bụi phát sinh từ việc đào đắp san lấp mặt bằng: Khối lƣợng đào đất đƣợc tính nhƣ sau:

Cao độ hiện tại của khu đất so với cốt nền quốc gia: trung bình +1m Diện tích đào

Độ sâu tầng hầm

: 3.547,8 m2

: 12m Độ sâu đào trừ đi cao độ mốc: 11 m

Tổng khối lƣợng đào đất : 39.025,8 m3 ~ 39.000 m3

Nhƣ vậy theo tính tốn thì tổng thể tích đất cát phải đào tại khu vực Dự án là 39.000m3.

Tỷ trọng trung bình của đất cát là 1,45 tấn/m3, nên tổng khối lƣợng đất cát sẽ

đƣợc đào là khoảng 56.550 tấn. Với hệ số ơ nhiễm bụi trung bình là 0,134 kg/tấn đất cát đào đắp thì tổng tải lƣợng bụi phát sinh trung bình do việc đào, đắp trong thời gian san

lấp mặt bằng là 7.578 kg.

Bảng 3.7: Hệ số nhiễm bụi của đất cát

Nguồn: Đánh giá nhanh của WHO

Kết quả ƣớc tính hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp đƣợc trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8: Hệ số phát thải và nồng độ bụi ƣớc tính phát sinh trong quá trình đào đắp

Ghi chú:

(*) : Tải lƣợng (kg/ngày) = Tổng tải lƣợng bụi (kg)/ Số ngày thi cơng (ngày) Số ngày thi cơng đào đắp và san nền là 120 ngày (4 tháng);

(**) : Hệ số tải lƣợng bụi bề mặt (g/m2/ngày) = Tải lƣợng (kg/ngày)x103/Diện tích (m2) Diện tích đào của dự án là 3.547,8 m2;

(***): Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lƣợng (kg/ngày) x 106/24/V (m3)

Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S x H với S = 3.547,8 m2 và H = 10 m (vì chiều cao đo các thơng số khí tƣợng là 10 m) ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo bảng 3.8, nồng độ bụi trung bình cĩ giá trị cao (20,9mg/m3). Nếu so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 0,3 mg/m3) thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực dự án trong quá trình san lấp vƣợt quá mức quy chuẩn cho phép là 70 lần.

+ Ơ nhiễm do bụi từ các cơng đoạn thi cơng xây dựng khác:

Trong quá trình thi cơng xây dựng, bụi cịn phát sinh do quá trình vận chuyển và bốc dỡ đất cát, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy mĩc thi cơng xây dựng. Ngồi ra bụi cịn phát sinh trong quá trình tập kết, lƣu trữ nhiên, nguyên, vật liệu. Tuy nhiên, tác động của bụi chỉ ảnh hƣởng cục bộ tại nơi bốc dỡ, phát sinh gián đoạn và phát tán trên diện tích rộng nên tác động khơng lớn. Ngồi ra, Chủ đầu tƣ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ lao động cho cơng nhân nên tác

động sẽ càng đƣợc giảm nhẹ.

Tĩm lại, tác động ảnh hƣởng do bụi trong quá trình thi cơng xây dựng là ở mức độ cho phép. Song, vì đây là dạng bụi lắng trên bề mặt và sẽ phát tán mạnh khi cĩ giĩ lốc, dơng giật, nên Chủ đầu tƣ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và bảo đảm đầy đủ trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân nhằm bảo vệ an tồn sức khỏe và năng lực làm việc của cơng nhân thi cơng.

Đối với khu dân cƣ xung quanh, thì tác động ơ nhiễm do bụi cũng nằm ở mức tƣơng đối. Chủ đầu tƣ khi tiến hành thi cơng cần tuân thủ chặt chẽ các biện pháp thi cơng nhằm giảm đến mức thấp nhất khả năng phát tán bụi.

 Ơ nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng và từ các thiết bị máy mĩc thi cơng xây dựng

+ Ơ nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển đất cát san lấp: Khối lƣợng đất cát dƣ trong quá trình đào và đắp là khoảng 39.000m3, tức khoảng 56.550 tấn. Giả sử khối lƣợng này sẽ đem đi đổ một nơi cách dự án khoảng 20km bằng ơ tơ vận tải với tải trọng là 15 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Hàm lƣợng lƣu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,5%. Dựa trên khối lƣợng đất cần mang đi đổ và tải trọng của mỗi xe cĩ thể xác định đƣợc tổng số lƣợt xe 15 tấn tham gia vận chuyển sẽ là 3.770 lƣợt xe và số lƣợt xe khơng tải là 3.770 lƣợt. Tổng cộng cĩ 7.540 lƣợt xe vào ra khu vực dự án.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ cơng suất 3,5 – 16,0 tấn, cĩ thể tính tải lƣợng khí thải vận tải đƣờng bộ phát sinh trên khu vực dự án nhƣ trình bày trong bảng 3.9 dƣới đây.

Bảng 3.9: Tải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng dự án

Ghi chú: Stt Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (kg/km) Tổng chiều dài (km) Tổng tải lƣợng (kg/thời gian san lấp)

S là hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu DO (0,5%).

Quãng đƣờng vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe đƣợc ƣớc tính là 20km thời gian làm việc của xe vận chuyển là 10h.

Đây là nguồn gây ơ nhiễm khí thải chủ yếu trong giai đoạn san lấp phục vụ xây dựng dự án. Tuy nhiên, trong điều kiện cĩ giĩ pha lỗng và phát tán khí thải, thì tác động ảnh hƣởng ơ nhiễm do khí thải giao thơng vận chuyển là hồn tồn khơng đáng kể trên khu vực dự án và lân cận so với mức tiêu chuẩn cho phép.

+ Ơ nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện giao thơng, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, máy mĩc thiết bị và từ các máy mĩc, thiết bị thi cơng xây dựng:

Tác động ơ nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện giao thơng, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, máy mĩc thiết bị trong các hoạt động thi cơng xây dựng khác của dự án, hoặc do hoạt động của các máy mĩc, thiết bị thi cơng xây dựng cĩ thể đƣợc dự báo từ số liệu cụ thể về tổng khối lƣợng nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, máy mĩc cần thiết vận chuyển hoặc về số lƣợng và cơng suất của các máy mĩc, thiết bị thi cơng hoạt động cĩ phát thải khí thải trong quá trình thi cơng xây dựng dự án.

Tuy nhiên, tác động mơi trƣờng do các hoạt động này khơng lớn và khơng thƣờng xuyên.

 Ơ nhiễm tiếng ồn do các phƣơng tiện giao thơng và các thiết bị thi cơng

Ở nƣớc ta chƣa cĩ tiêu chuẩn quy định cụ thể về mức độ tiếng ồn cho cơng tác thi cơng xây dựng nĩi chung. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn đã ban hành về mức cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 – 1985) và giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cƣ (TCVN 5949 – 1998), thì:

Mức ồn lớn nhất cho phép là 75 dBA trong khu dân cƣ xen kẽ trong khu vực thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất từ 6 giờ đến 18 giờ;

Mức ồn thấp nhất là 40 dBA tại khu vực cần đặc biệt yên tĩnh (bệnh viện, thƣ viện, nhà điều dƣỡng, nhà trẻ, trƣờng học, nhà thờ, chùa chiền) từ 22 giờ đến 6 giờ sáng.

Nhƣ vậy, với mức ồn phát ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng trên cơng trƣờng nhƣ trình bày trong bảng 3.10 dƣới đây, thì mức ồn cực đại do các thiết bị thi cơng gây ra đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cƣ.

Bảng 3.10: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng trên cơng trƣờng Stt

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường

Trong khi đĩ, mức ồn cực đại của các loại xe cơ giới đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 3.11 dƣới đây.

Bảng 3.11: Mức ồn của các loại xe cơ giới

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường

Theo bảng này, thì độ ồn cực đại của các loại xe vận tải (93 dBA) cũng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cƣ. Do đĩ, Chủ đầu tƣ áp dụng các biện pháp khống chế ơ nhiễm tiếng ồn do các phƣơng tiện giao thơng vận tải, nhất là khi đi ngang qua khu vực dân cƣ, để giảm thiểu tác động ơ nhiễm do tiếng ồn của các xe vận tải đối

Stt Thiết bị Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 15 m 02 Máy khoan đá 87 03

Máy đầm nén (xe lu) 72 - 74 04 Máy xúc gầu trƣớc 72 - 84 05 Gầu ngƣợc 72 – 93 06 Máy kéo 77 - 96 07 Máy cạp đất Stt Loại xe Mức ồn (dBA) 01 Xe du lịch 77 02 Xe mini bus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với khu vực dân cƣ trong quá trình thi cơng xây dựng dự án.  Đánh giác tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí đƣợc thể hiện qua bảng 3.12 dƣới đây.

Bảng 3.12: Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường tổng hợp, tháng 12/2010. b. Tác động đến mơi trường nước

Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trong giai đoạn xây dựng dự án là: Nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân trên cơng trƣờng;

Nƣớc mƣa chảy tràn qua tồn bộ khu đất dự án cuốn theo bụi, đất, cát, đá, xi măng, xăng dầu, sơn,… rơi vãi, rị rỉ trên mặt đất.

 Ơ nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng

Tác động đến mơi trƣờng nƣớc do quá trình thi cơng xây dựng dự án chủ yếu do nƣớc thải sinh hoạt của các cơng nhân xây dựng. Thành phần các chất ơ nhiễm chủ yếu

Stt

Chất gây ơ nhiễm

Tác động

01 Bụi

- Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thƣ phổi;

- Gây tổn thƣơng da, giác mạc mắt, bệnh ở đƣờng tiêu hố.

02 Khí axít (SOx, NOx)

- Gây ảnh hƣởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu; - SO2 cĩ thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu;

- Tạo mƣa axít ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng;

- Tăng cƣờng quá trình ăn mịn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa;

- Ảnh hƣởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ơzon. 03

trong nƣớc thải sinh hoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Đây là các thành phần cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm nếu khơng đƣợc xử lý.

Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính tốn trên cơ sở định mức nƣớc thải và số lƣợng cơng nhân. Theo tiêu chuẩn xây dựng, định mức nƣớc cấp sinh hoạt là 120 lít/ngƣời.ngày (Kđh = 1,18). Định mức phát sinh nƣớc thải sinh hoạt là 96

lít/ngƣời/ngày.đêm (tƣơng đƣơng khoảng 80% nƣớc cấp). Theo kinh nghiệm thực tế từ các cơng trình khác đã xây dựng, cĩ thể ƣớc tính trung bình mỗi ngày cĩ 500 cơng nhân lao động trên cơng trƣờng. Nhƣ vậy, tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng dự án là khoảng 48 m3/ngày.

Theo tính tốn thống kê đối với những quốc gia đang phát triển, thì hệ số ơ nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày đƣa vào mơi trƣờng (khi nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý) nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 3.13.

Bảng 3.13: Hệ số ơ nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày sinh hoạt đƣa vào mơi trƣờng (nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý)

Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO, 1995.

Căn cứ vào các hệ số ơ nhiễm tính tốn nhanh nêu trên, cĩ thể dự báo tải lƣợng các chất ơ nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Tải lƣợng chất ơ nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt (chƣa qua xử lý) trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án

Stt Chất ơ nhiễm Hệ số (g/ngƣời/ngày) 01 BOD5 45 – 54 02 COD 72 – 102 03 Stt Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (kg/ngày)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường, tháng 12/2010.

Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính tốn dựa trên tải lƣợng ơ nhiễm, lƣu lƣợng nƣớc thải và hiệu suất xử lý của bể tự hoại (3 ngăn). Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.15. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.15: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường, tháng 10/2010.

Nhận xét: So sánh với quy chuẩn cĩ thể thấy rằng, khi nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc đƣa qua xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại (3 ngăn), thì các chỉ tiêu ơ nhiễm đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép.

Tuy nhiên, do điều kiện thi cơng trong thời gian ngắn, nên Chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu thuê các nhà vệ sinh di động, định kỳ thuê Cơng ty Mơi trƣờng Đơ thị thu gom và xử lý tại khu vực theo quy định.

Stt Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/l) Stt Chất ơ nhiễm Khơng qua xử lý Sau khi xử lý bằng bể tự hoại Stt Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (kg/ngày) 02 COD 36 – 51 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 35 – 72,5

 Nƣớc thải do các hoạt động xây dựng dự án

Trong quá trình thi cơng xây dựng cĩ phát sinh nƣớc thải do trộn bê tơng, đĩng và ép cọc, rửa sàn nhà, sơn đổ, rửa xe…Nhìn chung nƣớc thải này cĩ chứa nhiều cát và mang tính đặc thù riêng của giai đoạn đang thi cơng xây dựng nhƣng cũng cĩ những ảnh hƣởng nhất định đến con ngƣời và mơi trƣờng. Do đĩ cần phải cĩ những biện pháp khắc phục.

 Nƣớc mƣa chảy tràn trên khu vực dự án

Trong quá trình thi cơng xây dựng, lƣu lƣợng nƣớc mƣa trung bình chảy tràn trên diện tích dự án (5.983 m2) ƣớc tính cĩ thể đạt 9.658m3/năm (tính theo lƣợng mƣa trung bình tại khu vực dự án là 1.614,3 mm/năm, chƣa tính lƣợng nƣớc bốc hơi) và cĩ thể gây nên tác động tiêu cực là nƣớc mƣa gây ứ đọng, ngập úng và sình lầy cục bộ trên khu đất dự án. Nƣớc ngập úng làm tăng khả năng ơ nhiễm nguồn nƣớc và là mơi trƣờng phát triển các loại kí sinh gây bệnh.

Tuy nhiên, tác động này sẽ chỉ diễn ra trong thời gian ngắn do Chủ dự án hồn thành xây dựng hạng mục cơng trình thốt nƣớc sau giai đoạn san nền (sau 4 tháng kể từ lúc bắt đầu thi cơng xây dựng dự án).

c. Tác động do chất thải rắn

Trong quá trình thi cơng xây dựng, chất thải rắn bao gồm: Xi măng, gạch, cát, đá, gỗ, vụn nguyên liệu, ... hoặc việc tập trung nhiều cơng nhân xây dựng làm phát sinh rác thải sinh hoạt tại khu vực cơng trƣờng. Rác thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều chất hữu cơ, dễ phân huỷ (trừ bao bì, nylon).

 Tác động do chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng cơng trình là khơng nhiều. Định mức hao hụt vật liệu trong thi cơng xây dựng cơng trình nhƣ trong bảng 3.16.

Bảng 3.16: Định mức hao hụt vật liệu do thi cơng Stt

Loại vật liệu

Mức hao hụt thi cơng theo khối lƣợng gốc (%)

01 Cát vàng

2,0 02

Nguồn: Chi cục Bảo vệ Mơi trường tổng hợp, tháng 10/2010.

Chủ đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp thu gom triệt để lƣợng chất thải rắn phát

Một phần của tài liệu Đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpSSG (Trang 75 - 92)